NV7-H
Chia sẻ bởi Phạm Thu Ngân |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: NV7-H thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 89.
Thêm trạng ngữ cho câu.
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo và công dụng của các loại trạng ngữ.
- Hiểu được giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
2. Kĩ năng: Sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ ra thành câu.
3. Thái độ. Tích cực học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị.
GV: Tham khảo SGV, Sách thiết kế bài giảng.
HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. định tổ chức.( 1 phút) 7B……………………
2. Kiểm tra bài cũ.( 4 phút)
? Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
( HS trả lời mục ghi nhớ SGK – 39)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1. Công dụng của trạng ngữ. ( 12 phút)
- HS đọc thầm ví dụ 1 SGK – 45,46.
* Hoạt động nhóm nhỏ ( theo bàn)
- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ.
? Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong 2 câu a,b?
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Có nên lược bỏ các trạng ngữ trong 2 câu trên không? Vì sao?
( Không nên lược bỏ vì: các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.( a,b,d,g.) Các trạng ngữ a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu.)
? Trong văn nghị luận. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
( Vai trò của trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả - suy lí…)
? Qua ví dụ, em hiểu trạng ngữ có công dụng gì?
- HS trả lời, GV chốt lại mục ghi nhớ SGK – 46.
- HS đọc ghi nhớ SGK – 46.
* Hoạt động 2. HDHS tách trạng ngữ thành câu riêng. ( 8 phút)
- HS đọc ví dụ 1 SGK – 46.
? Xác định trạng ngữ trong ví dụ?
? Câu in đậm có gì đặc biệt?
( Là trạng ngữ được tách ra thành một câu riêng)
? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? ( Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đứng sau “ để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”. Tạo nhịp điệu cho câu văn, có giá trị tu từ)
? Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK – 47.
* Hoạt động 3. HD HS luyện tập.( 15 phút)
- HS đọc bài tập 1 SGK.
* Hoạt động nhóm:(3 - 6 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ:
? Xác định trạng ngữ và nêu công dụng của các trạng ngữ vừa tìm được?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút )
- Nhiệm vụ
Thêm trạng ngữ cho câu.
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo và công dụng của các loại trạng ngữ.
- Hiểu được giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
2. Kĩ năng: Sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ ra thành câu.
3. Thái độ. Tích cực học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị.
GV: Tham khảo SGV, Sách thiết kế bài giảng.
HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. định tổ chức.( 1 phút) 7B……………………
2. Kiểm tra bài cũ.( 4 phút)
? Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
( HS trả lời mục ghi nhớ SGK – 39)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1. Công dụng của trạng ngữ. ( 12 phút)
- HS đọc thầm ví dụ 1 SGK – 45,46.
* Hoạt động nhóm nhỏ ( theo bàn)
- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ.
? Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong 2 câu a,b?
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Có nên lược bỏ các trạng ngữ trong 2 câu trên không? Vì sao?
( Không nên lược bỏ vì: các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.( a,b,d,g.) Các trạng ngữ a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu.)
? Trong văn nghị luận. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
( Vai trò của trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả - suy lí…)
? Qua ví dụ, em hiểu trạng ngữ có công dụng gì?
- HS trả lời, GV chốt lại mục ghi nhớ SGK – 46.
- HS đọc ghi nhớ SGK – 46.
* Hoạt động 2. HDHS tách trạng ngữ thành câu riêng. ( 8 phút)
- HS đọc ví dụ 1 SGK – 46.
? Xác định trạng ngữ trong ví dụ?
? Câu in đậm có gì đặc biệt?
( Là trạng ngữ được tách ra thành một câu riêng)
? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? ( Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đứng sau “ để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”. Tạo nhịp điệu cho câu văn, có giá trị tu từ)
? Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK – 47.
* Hoạt động 3. HD HS luyện tập.( 15 phút)
- HS đọc bài tập 1 SGK.
* Hoạt động nhóm:(3 - 6 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ:
? Xác định trạng ngữ và nêu công dụng của các trạng ngữ vừa tìm được?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút )
- Nhiệm vụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Ngân
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)