NỘI DUNG ÔN TẬP HKI ĐỊA LÍ 8

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Tuấn | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: NỘI DUNG ÔN TẬP HKI ĐỊA LÍ 8 thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CÁI DẦU
HÂN HẠNH GẶP LẠI CÁC BẠN
NỘI DUNG ÔN TẬP HKI
NĂM HỌC:2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phân biệt sự khác nhau về khí
hậu giữa phần đất liền và hải đảo của
khu vực Đông Á? Điều kiện đó ảnh
hưởng đến cảnh quan như thế nào?
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á:
a. Khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
Nêu những nét khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á?
3 giai đoạn
Thời Cổ, Trung đại: Phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng và thương nghiệp
Từ thế kỉ XVI-XIX: Hầu hết các nước là thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan, TBN và BĐN…riêng Nhật Đế quốc
Sau chiến tranh thế giới thứ II: Các nước lần lượt giành được độc lập nhưng trình độ phát triển kinh tế-xã hội không đều
Điền vào ô trống nội dung phù hợp?
Nhật Bản: Kinh tế-xã hội phát triển toàn diện, đứng thứ hai thế giới
Trình độ phát triển KT-XH không đều
Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam ………….
Băng la đét, Nê pan, Lào, Mianma,…………………
Xingapo, Hàn Quốc……………
Brunây, Cô oét, A rập Xê út .…….
nước phát triển chậm, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng
nước công nghiệp mới (NIC)
có thu nhập cao nhờ xuất khẩu dầu khí
b. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á:
a. Khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
b. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á:
Điền vào ô trống nội dung phù hợp?
Lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cao su, tiêu, dừa, cọ dầu…
Lúa mì, bông, chà là..
Trâu, bò, lợn…
Trâu, bò, cừu…
Ghi tên một số nước và vùng lãnh thổ châu Á, đã đạt những thành tựu lớn trong phát triển kinh tế:
Trung Quốc, Ấn Độ
Thái Lan, Việt Nam
Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan
Nhật Bản
Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc
Tiết 15:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á:
a. Khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
b. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á:
3. Khu vực Tây Nam Á:
Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á?
Điền vào ô trống các nội dung sau:
TÂY NAM Á
Kiểu khí hậu
Cảnh quan tự nhiên
Cận nhiệt địa trung hải
Nhiệt đới khô
Kiểu khí hậu núi cao
Rừng lá cứng địa trung hải
Thảo nguyên
Cảnh quan núi cao
Hoang mạc, bán hoang mạc
Vì sao Tây Nam Á không mấy khi được bình yên?
Vị trí chiến lược quan trọng , nằm giữa 3 châu: Á, ÂU, Phi
* Giàu tài nguyên:
- Dầu mỏ (65% thế giới)
- Khí đốt (25% thế giới)
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á:
a. Khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
b. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á:
3. Khu vực Tây Nam Á:
4. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á:
Trình bày đặc điểm chủ yếu của ba miền địa hình Nam Á?
Dựa vào lược đồ nhận xét sự phân bố lượng mưa ở Nam Á? Giải thích?
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á:
a. Khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
b. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á:
3. Khu vực Tây Nam Á:
4. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á:
5. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á:
Dựa vào bảng cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu của ngành kinh tế ở Ấn Độ? Giải thích nguyên nhân sự chuyển dịch đó?
* Nhận xét: Xu hướng tăng cơ cấu ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm cơ cấu ngành nông nghiệp
* Giải thích: Ấn Độ xây dựng nền kinh tế tự chủ, xây dựng nền công nghiệp hiện đại
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á:
a. Khái quát về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
b. Đặc điểm kinh tế-xã hội:
2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á:
3. Khu vực Tây Nam Á:
4. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á:
5. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á:
6. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
Dựa vào lược đồ, điền vào ô trống của sơ đồ các nội dung thích hợp?
Khí hậu
Phía Tây
Phía Đông và hải đảo
Cảnh quan
+ Khí hậu lục địa khắc nghiệt, mùa đông rất lạnh, lượng mưa TB dưới 300 mm.
+ Cảnh quan chủ yếu: Thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
+ Khí hậu gió mùa ẩm: Mùa đông lạnh khô; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
+ Cảnh quan chủ yếu: Rừng là rộng ôn đới, cận nhiệt đới.
Bài tập:
Chọn ý em cho là đúng nhất:
a) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á năm 2002 là:
A. 1,3 %
B. 1,1 %
C. 2,5 %
D. 1,4 %
b) Nước nào trong số các nước và vùng lãnh thổ dưới đây không phải là nước công nghiệp mới?
B. Thái Lan
A. Xingapo
C. Hàn Quốc
D. Đài Loan
Đ
Đ
Bài tập:
Chọn ý em cho là đúng nhất:
a) Nước nào có sản lượng khai thác than lớn nhất trong các nước sau?
b) Thành phố nào có số dân đông nhất trong các thành phố sau?
A. Nhật Bản
B. In-đô-nê-xi-a
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc
Đ
A. Mum-bai (Ấn Độ)
B. Thượng Hải (Trung Quốc)
C. Tô-ki-ô (Nhật Bản)
D. Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
Đ









Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
a. Bắc Á b. Đông Nam Á
c. Nam Á d. Tây Nam Á.




















Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
a. A-rập-xê-út b. Trung Quốc
c. Ấn Độ d. Pa-ki-xtan


Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh
nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn?
a. Trung Quốc b. Thái Lan
c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai.



Việt Nam nằm trong nhóm nước:
a. Có thu nhập thấp
b. Thu nhập trung bình dưới
c. Thu nhập trung bình trên
d. Thu nhập cao.



Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:
a. Ôn đới lục địa
b. Ôn đới hải dương
c. Nhiệt đới gió mùa
d. Nhiệt đới khô.


Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
a. Thái Lan, Việt Nam
b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ
d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực
( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?
a. Thái Lan, Việt Nam
b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ
d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản
c. Xing-ga-po d. Ấn Độ.


Các nước đế quốc luôn muốn gây ảnh hưởng đến khu vực Tây Nam Á là vì:
a. Nằm trên đường giao thông quốc tế
b. Ngã ba của ba châu lục
c. Nguồn khoáng sản phong phú
d. Cả ba ý trên.


Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
a. Nhiệt đới khô
b. Cận nhiệt
c. Ôn đới
d. Nhiệt đới gió mùa.



Khu vực Nam Á có khí hậu:
a. Cận nhiệt đới
b. Nhiệt đới khô
c. Xích đạo
d. Nhiệt đới gió mùa.





Quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất Nam Á là:
a. Man-đi-vơ b. Xri-lan-ca
c. Ấn Độ d. Băng-la-đét.




Dân cư các nước Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
a. Ấn Độ giáo
b. Hồi giáo
c. Thiên Chúa giáo, Phật giáo
d. Tất cả các tôn giáo trên.




Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
a. Nê-pan b. Xri-lan-ca
c. Băng-la-đét d. Ấn Độ.



Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là:
a. Nhiệt đới
b. Ôn đới
c. Cận Nhiệt lục địa
d. Nhiệt đới gió mùa.



Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:
a. Thảo nguyên khô
b. Hoang mạc
c. Bán hoang mạc
d. Tất cả các cảnh quan trên.




Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
a. Sông Ấn b. Trường Giang
c. A Mua d. Hoàng Hà.




Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất va núi lửa?
a. Hàn Quốc b. Trung Quốc
c. Nhật Bản d. Triều Tiên.








Ở khu vực Đông Á nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản
c. Trung Quốc d. Đài Loan.







Nước nào sau đây là nước có nền công nghiệp phát triển cao?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản
c. Trung Quốc d. Đài Loan.



Những thành tựu quan trọng nhất cuaTrung Quốc là:
a.Công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại
b.Nông nghiệp phát triển, giải quyết tốt lương thực cho người dân
c.Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định
d.Tất cả các ý trên.



Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:
a. Trung Quốc, Triều Tiên
b. Nhật Bản
c. Hàn Quốc, Đài Loan
d. Cả ba ý trên.



Thu nhập của người dân Nhật Bản cao là nhờ:
a. Công nghiệp phát triển nhanh
b. Thương mại
c. Dịch vụ
d. Tất cả các ý trên.
về nhà:
* Sử dụng các lược đồ SGK, vở bài tập địa lí, ôn lại 6 nội dung trên.
* Tập vẽ biểu đồ, sơ đồ, điền nội dung vào đoạn văn.
* Trả lời các câu hỏi SGK, chuẩn bị thi học kì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)