Noel 2008-Đề thi Văn HK1 lớp 7 kèm đáp án (Đề 07)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Noel 2008-Đề thi Văn HK1 lớp 7 kèm đáp án (Đề 07) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : NGỮ VĂN - Lớp : 7
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG số câu
Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn học
Văn bản nhật dụng
Câu
C10
1
Đ
0.4
0.4
Văn học hiện đại
Câu
C2
C3
B1
3
Đ
0.4
0.4
2
2.8
Tùy bút
Câu
C5
1
Đ
0.4
0.4
Văn học cổ
Câu
C1
C8, 9
3
Đ
0.4
0.8
1.2
Văn học nước ngoài
Câu
C7
1
Đ
0.4
0.4
Tiếng Việt
Từ trái nghĩa
Câu
C6
1
Đ
0.4
0.4
Từ Hán Việt
Câu
C4
1
Đ
0.4
0.4
Tập làm văn
Biểu cảm
Câu
B2
1
Đ
4
4
Số câu
3
7
2
12
TỔNG
Đ
1.2
2.8
6
10
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,4 điểm)
Câu 1: Bài thơ Phò giá về kinh của tác giả nào?
Trần Nhân Tông
Hồ Xuân Hương
Trần Quang Khải
Lý Thường Kiệt
Câu 2: Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh được làm theo thể thơ gì?
4 chữ
5 chữ
Lục bát
Song thất lục bát
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ Tiếng gà trưa?
So sánh
Nhân hóa
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
Lâm tặc
Lâm râm
Lâm sản
Sơn lâm
Câu 5: Văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
Câu 6: Câu thơ “Khi đi trẻ, lúc về già” có những cặp từ trái nghĩa nào?
Khi – lúc
Trẻ - già
Đi – về
B và C đúng
Câu 7: Lý Bạch là nhà thơ được mệnh danh là:
Thi tiên
Thi thánh
Thi sử
Cả B và C
Câu 8: Đoạn trích Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, nhân vật “ta” là ai?
Tác giả Nguyễn Trãi
Nhân vật trữ tình, không phải tác giả
Một người bạn của tác giả
Cả A và B
Câu 9: Sau khi học đoạn thơ Bài ca Côn Sơn, em có cảm nhận gì về cảnh Côn Sơn?
Đó là nơi hoang dã buồn tẻ
Cảnh vật đẹp lộng lẫy
Cảnh vật xa lạ
Cảnh vật đẹp thơ mộng, tự nhiên, hấp dẫn
Câu 10: Văn bản Cổng trường mở ra (Lý Lan) có nội dung chính là:
Tâm trạng của người con
Nỗi háo hức của trẻ em vào ngày khai trường
Niềm vui của người mẹ khi thấy con khôn lớn
Tình cảm của người mẹ dành cho con và vai trò của trường học đối với cuộc đời mỗi con người
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài 2: (4 điểm)
Ngôi trường em yêu
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
P.án đúng
C
B
C
B
C
D
A
A
D
D
Phần 2: (6 điểm)
Bài 1:
Môn : NGỮ VĂN - Lớp : 7
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG số câu
Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn học
Văn bản nhật dụng
Câu
C10
1
Đ
0.4
0.4
Văn học hiện đại
Câu
C2
C3
B1
3
Đ
0.4
0.4
2
2.8
Tùy bút
Câu
C5
1
Đ
0.4
0.4
Văn học cổ
Câu
C1
C8, 9
3
Đ
0.4
0.8
1.2
Văn học nước ngoài
Câu
C7
1
Đ
0.4
0.4
Tiếng Việt
Từ trái nghĩa
Câu
C6
1
Đ
0.4
0.4
Từ Hán Việt
Câu
C4
1
Đ
0.4
0.4
Tập làm văn
Biểu cảm
Câu
B2
1
Đ
4
4
Số câu
3
7
2
12
TỔNG
Đ
1.2
2.8
6
10
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,4 điểm)
Câu 1: Bài thơ Phò giá về kinh của tác giả nào?
Trần Nhân Tông
Hồ Xuân Hương
Trần Quang Khải
Lý Thường Kiệt
Câu 2: Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh được làm theo thể thơ gì?
4 chữ
5 chữ
Lục bát
Song thất lục bát
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ Tiếng gà trưa?
So sánh
Nhân hóa
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
Lâm tặc
Lâm râm
Lâm sản
Sơn lâm
Câu 5: Văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
Câu 6: Câu thơ “Khi đi trẻ, lúc về già” có những cặp từ trái nghĩa nào?
Khi – lúc
Trẻ - già
Đi – về
B và C đúng
Câu 7: Lý Bạch là nhà thơ được mệnh danh là:
Thi tiên
Thi thánh
Thi sử
Cả B và C
Câu 8: Đoạn trích Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, nhân vật “ta” là ai?
Tác giả Nguyễn Trãi
Nhân vật trữ tình, không phải tác giả
Một người bạn của tác giả
Cả A và B
Câu 9: Sau khi học đoạn thơ Bài ca Côn Sơn, em có cảm nhận gì về cảnh Côn Sơn?
Đó là nơi hoang dã buồn tẻ
Cảnh vật đẹp lộng lẫy
Cảnh vật xa lạ
Cảnh vật đẹp thơ mộng, tự nhiên, hấp dẫn
Câu 10: Văn bản Cổng trường mở ra (Lý Lan) có nội dung chính là:
Tâm trạng của người con
Nỗi háo hức của trẻ em vào ngày khai trường
Niềm vui của người mẹ khi thấy con khôn lớn
Tình cảm của người mẹ dành cho con và vai trò của trường học đối với cuộc đời mỗi con người
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài 2: (4 điểm)
Ngôi trường em yêu
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
P.án đúng
C
B
C
B
C
D
A
A
D
D
Phần 2: (6 điểm)
Bài 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)