Noel 2008-Đề thi Văn HK1 lớp 7 kèm đáp án (Đề 06)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Noel 2008-Đề thi Văn HK1 lớp 7 kèm đáp án (Đề 06) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : NGỮ VĂN - Lớp : 7
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn Bản Nhật dụng .
Câu-Bài
C1
1
Điểm
0,5
0,5
Thơ Trung Đại
Câu-Bài
C3,C4
C5, C6
C2
B1
6
Điểm
2
0,5
2
4,5
Tiếng Việt
Câu-Bài
C7
1
Điểm
0,5
0,5
Tập làm văn
Câu-Bài
C8
B2
1
Điểm
0,5
4
4,5
Số
Câu-Bài
6
2
2
12
TỔNG
Điểm
3
1
6
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5_ điểm )1
Câu 1 :
Trong văn bản :”Cởng trường mở ra”theo tác giả nhà trường là nơi như thế nào?
A
Khó khăn gian khổ .
B
Thế giới diệu kỳ.
C
Thế giới kiến thức .
D
Nơi vui chơi, học tập .
Câu 2 :
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ:”Thiên Trường Vãn Vọng “là cảnh tượng như thế nào?
A
Thanh bình, rực rỡ .
B
Thanh bình, yên ả
C
Lặng lẽ , u buồn.
D
Hoang vu, vắng vẻ
Câu 3 :
Thể thơ của bài thơ :”bánh trôi nước”giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A
Phò giá về kinh.
B
Sau phút chia ly.
C
Thiên Trường Vãn Vọng.
D
Bạn đến chơi nhà .
Câu 4 :
Bài thơ nào sau đây không sử dụng từ Hán Việt ?
A
Sông núi nước Nam .
B
Sau phút chia ly.
C
Bạn đến chơinhà .
D
Phò giá về kinh .
Câu 5 :
Cảnh tượng được gợi lển trong đoạn trích:”Bài ca Cốn Sơn”là cảnh tượng như thế nào?
A
Tươi đẹp, kỳ ảo .
B
Khoáng đạt ,nên thơ .
C
Thanh bình , huyền ảo.
D
Thơ mộng ,hoang vắng.
Câu 6 :
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ:” hồi hương ngẫu thư” là:
A
Vui mừng háo hức khi trở về quê.
B
Buồn thương trước cảnh quê hương thay đổi.
C
Ngậm ngùi,xót xa khi trở thành khách lạ nơi quê nhà.
D
Luyến tiếc khi phải rời xa kinh đô.
Câu 7 :
Biện pháp nghệ thuật chính từ câu 2 đến câu 7 trong bài thơ :”Bạn đến chơi nhà “là biện pháp gì?
A
So sánh .
B
Liệt kê .
C
Ẩn dụ .
D
Hoán dụ.
Câu 8 :
Phần cuối trong bài thơ :”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”của Đỗ Phủ dùng phương thức biểu đạt nào ?
A
Miêu tả.
B
Biểu cảm trực tiếp.
C
Tự sự .
D
Biểu cảm gián tiếp.
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6điểm )
Bài 1 :
(_ 2_điểm)
Chép nguyên văn đoạn trích :”Bài ca Cốn Sơn “của Nguyễn Trãi.
Bài 2 :
(_ 4_ _điểm )
Cảm nghĩ về người cha thân yêu.
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( _ 2_ điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ph.án đúng
B
B
C
C
B
C
B
B
Phần 2 : ( 4 điểm )
Bài
Môn : NGỮ VĂN - Lớp : 7
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn Bản Nhật dụng .
Câu-Bài
C1
1
Điểm
0,5
0,5
Thơ Trung Đại
Câu-Bài
C3,C4
C5, C6
C2
B1
6
Điểm
2
0,5
2
4,5
Tiếng Việt
Câu-Bài
C7
1
Điểm
0,5
0,5
Tập làm văn
Câu-Bài
C8
B2
1
Điểm
0,5
4
4,5
Số
Câu-Bài
6
2
2
12
TỔNG
Điểm
3
1
6
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5_ điểm )1
Câu 1 :
Trong văn bản :”Cởng trường mở ra”theo tác giả nhà trường là nơi như thế nào?
A
Khó khăn gian khổ .
B
Thế giới diệu kỳ.
C
Thế giới kiến thức .
D
Nơi vui chơi, học tập .
Câu 2 :
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ:”Thiên Trường Vãn Vọng “là cảnh tượng như thế nào?
A
Thanh bình, rực rỡ .
B
Thanh bình, yên ả
C
Lặng lẽ , u buồn.
D
Hoang vu, vắng vẻ
Câu 3 :
Thể thơ của bài thơ :”bánh trôi nước”giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A
Phò giá về kinh.
B
Sau phút chia ly.
C
Thiên Trường Vãn Vọng.
D
Bạn đến chơi nhà .
Câu 4 :
Bài thơ nào sau đây không sử dụng từ Hán Việt ?
A
Sông núi nước Nam .
B
Sau phút chia ly.
C
Bạn đến chơinhà .
D
Phò giá về kinh .
Câu 5 :
Cảnh tượng được gợi lển trong đoạn trích:”Bài ca Cốn Sơn”là cảnh tượng như thế nào?
A
Tươi đẹp, kỳ ảo .
B
Khoáng đạt ,nên thơ .
C
Thanh bình , huyền ảo.
D
Thơ mộng ,hoang vắng.
Câu 6 :
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ:” hồi hương ngẫu thư” là:
A
Vui mừng háo hức khi trở về quê.
B
Buồn thương trước cảnh quê hương thay đổi.
C
Ngậm ngùi,xót xa khi trở thành khách lạ nơi quê nhà.
D
Luyến tiếc khi phải rời xa kinh đô.
Câu 7 :
Biện pháp nghệ thuật chính từ câu 2 đến câu 7 trong bài thơ :”Bạn đến chơi nhà “là biện pháp gì?
A
So sánh .
B
Liệt kê .
C
Ẩn dụ .
D
Hoán dụ.
Câu 8 :
Phần cuối trong bài thơ :”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”của Đỗ Phủ dùng phương thức biểu đạt nào ?
A
Miêu tả.
B
Biểu cảm trực tiếp.
C
Tự sự .
D
Biểu cảm gián tiếp.
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6điểm )
Bài 1 :
(_ 2_điểm)
Chép nguyên văn đoạn trích :”Bài ca Cốn Sơn “của Nguyễn Trãi.
Bài 2 :
(_ 4_ _điểm )
Cảm nghĩ về người cha thân yêu.
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( _ 2_ điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ph.án đúng
B
B
C
C
B
C
B
B
Phần 2 : ( 4 điểm )
Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: 107,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)