Những vấn đề cơ bản về bảo vệ AN NINH QUỐC GIA và GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
Chia sẻ bởi Trương Trương |
Ngày 12/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: Những vấn đề cơ bản về bảo vệ AN NINH QUỐC GIA và GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 13
Những vấn đề cơ bản về bảo vệ
AN NINH QUỐC GIA và GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
NHÓM 2
2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới
4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
a. Tình hình an ninh quốc gia.
b. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.
a. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia.
Những nét chính:
Hoạt động chống phá của các tổ chức, thế lực phản động ở trong nước và ngoài nước.
Tình hình an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế trong những năm qua còn nhiều bất cập.
Tình hình lộ bí mật, mất thông tin bí mật về kinh tế đã xảy ra ở nhiều cơ quan, xí nghiệp và gây ra thiệt hại lớn.
Tình hình an ninh biên giới còn nhiều phức tạp.
Xuất hiện điểm nóng về an ninh trật tự xuất phát từ những việc làm sai trái, thiếu sót của cán bộ trong việc giải quyết đền bù đất đai.
Thứ nhất là: Hoạt động chống phá của các tổ chức, thế lực phản động ở trong nước và ngoài nước.
Hoạt động của các tổ chức phản động của người Việt Nam ở nước ngoài:
Hiện nay, có khoảng 200 tổ chức chính trị phản động người Việt lưu vong tại các nước tư bản. Các tổ chức phản động này đều có sự dung túng của chính quyền một số nước tư bản bao gồm 50 nhà xuất bản, 500 tờ báo Việt ngữ, 6 chương trình truyền hình, 10 đài phát thanh.
Các tổ chức phản động kêu gọi các nước cấm vận, trừng phạt Việt Nam bằng mọi thủ đoạn: thực hiện kế hoạch “chuyển lửa về quê” đưa ra các lời kêu gọi lật đổ và tiếp tay, kích động cho các hoạt động của bọn phản động trong nước.
Tiêu biểu tổ chức của Võ văn Ái, Hoàng Cơ Minh, Võ Đại Tôn…
Các tổ chức phản động lớn:
Võ Văn Ái
Hoàng Cơ Minh
Võ Đại Tôn
Hoạt động của các tổ chức phản động nội địa diễn biến khá phức tạp. Chúng cấu kết với các tổ chức nước ngoài cung cấp tài liệu, tiền bạc, vũ khí để tập hợp lực lượng nhen nhóm tổ chức, tiến hành các vụ gây rối bạo loạn. Một số đối tượng bất mãn viết tin phát tán qua mạng Internet nói xấu, chống lại Đảng và Nhà nước ta.
Những đối tượng chống đối điên cuồng, quyết liệt:
Thích Quản Độ
Nguyễn Văn Lí
Nguyễn Văn Đài
Lê Thị Công Nhân
Thứ hai, tình hình an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế trong những năm qua còn nhiều bất cập.
Nổi bật là dạng phá hoại tư tưởng.
Hiện tại có nhiều đài phát thanh và chương trình do bọn phản động lưu vong tham gia, trong đó có 5 chương trình, 300 báo được thực hiện ở Mĩ, có 175 tờ báo chống cộng như “Quê mẹ”, “Hoa sen”, “Công luận” các hoạt động đều có sự phối hợp với các nước đế quốc nhằm xuyên tạc, nói xấu, kích động nhằm gây mất ổn định trong nước.
Thứ ba, tình hình lộ bí mật, mất thông tin bí mật về kinh tế đã xảy ra ở nhiều cơ quan, xí nghiệp và gây ra thiệt hại lớn. Hiện nay chúng nhằm vào phá vỡ các chủ trương đường lối kinh tế, các công trình trọng điểm của ta.
Thứ tư, tình hình an ninh biên giới còn nhiều phức tạp. Chúng lợi dụng mối quan hệ giữa các dân tộc hai bên biên giới để móc nối, lôi kéo, chia rẽ các dân tộc, dòng họ trong nước làm suy yếu, tiến tới gây bạo loạn ở những nơi này.
- Cuối cùng là trong nhiều năm qua xuất hiện nhiều điểm nóng về an ninh trật tự, xuất phát từ những bất bình của nhân dân do những việc làm sai trái, thiếu sót của cán bộ cơ sở trong giải quyết đền bù đất đai chưa công bằng nên một số bộ phận nhân dân đã bị bọn quá khích kích động dẫn đến manh động làm rối loạn ở một số địa phương.
Tranh chấp đất đai
b. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.
Những nét nổi bật:
Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy trong những năm qua có những diễn biến rất phức tạp.
Tình hình về tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, thậm chí rất nghiêm trọng.
Xuất nhập, khẩu trái phép
Bắt giữ hơn 2.200 vụ buôn lậu trên tuyến biên giới Việt- Lào
Lực lượng Hải quan và Biên phòng Hà Tĩnh ra quân kiểm tra hàng nhập khẩu từ Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
Lực lượng chức năng thu giữ tang vật thuốc lá ngoại do các đối tượng buôn lậu đưa vào nội địa.
- Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy trong những năm qua có những diễn biến rất phức tạp.
+ Số vụ phạm tội hàng năm có sự tăng giảm không đều, trong đó các vụ trọng án có chiều hướng tăng. Bình quân hàng năm có khoảng 70.000 vụ phạm tội được phát hiện trong đó các vụ án giết người, cướp của, cướp giật có xu hướng tăng.
+ Thành phần đối tượng phạm tội rất đa dạng: lưu manh, nông dân, cán bộ, Đảng viên, tri thức, sinh viên. Đáng lo ngại nhất là các vụ trả thù cá nhân rồi đi thuê giang hồ xã hội đen trả thù.
+ Thủ đoạn gây án của bọn tội phạm hình sự rất đa dạng, từ những thủ đoạn đơn giản đến những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.
+ Về địa bàn hoạt động, xảy ra ở cả nước nhưng tập trung vào các thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số tỉnh như: Đồng Nai, Bình Dương, Nam Định…
+ Tội phạm ma tuý ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Chúng sẵn sàng chống trả quyết liệt với các lực lượng đấu tranh, đã có nhiều cán bộ chiến sĩ hi sinh trong đấu tranh với loại tội phạm này.
+ Địa bàn hoạt động chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng và các tỉnh biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, các tuyến trục đường 6, 7, 8. Các băng nhóm, tổ chức tội phạm ma tuý có sự liên kết cả trong nước lẫn quốc tế, quy mô tính chất ngày càng lớn và ác liệt.
Triệt phá hang ổ ma túy tại phường Quang Trung, tỉnh Thái Nguyên
Tình hình về tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, rất nghiêm trọng.
+ Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực gây ra hậu quả tiêu cực vô cùng to lớn. Trong những năm qua, các loại tệ nạn ở nước ta vẫn chưa giảm, thậm chí có loại còn tăng như: mại dâm, cờ bạc, nghiện hút…
+ Tình trạng tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn nghề nghiệp rủi ro xảy ra rất nghiêm trọng và có chiều hướng gia tăng.
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đáng báo động. Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn bừa bãi, dẫn đến ô nhiễm gây lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm nguồn nước rất cao, việc không bảo đảm nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm cộng với các đại dịch lây lan nên tình trạng nhiễm bệnh rất lớn, bên cạnh đó là hàng nghìn vụ ngộ độc thức ăn, có những vụ ngộ độc tập thể gây nguy hiểm tính mạng cho cả hàng trăm người.
TAI NẠN GIAO THÔNG DO PHƯƠNG TIỆN XE MÁY GÂY RA
Một đối tượng cướp giật bị bắt giữ trên đường Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận ngày 22-9.
Hiện tượng cướp giật trên đường phố gia tăng
Quảng Nam: Hàng chục ha rừng phòng hộ bị chặt trơ gốc
Những cây lâu năm có đường kính từ 40 - 50cm ở rừng phòng hộ Đông Tiễn bị chặt hạ nằm la liệt.
Ngang nhiên “tàn sát” rừng phòng hộ Hòn Ngang (Quế Phong -Quảng Nam)
3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới.
a. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn.
b. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.
c. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH ở Việt Nam trong những năm tới.
a. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn.
+ Một là, sau cuộc chiến tranh Irắc, các thế lực hiếu chiến lợi dụng đòn tấn công chống lại “chủ nghĩa khủng bố”ra sức lộng hành đe doạ hoà bình chủ quyền của các quốc gia dân tộc.
+ Hai là, quan hệ giữa các nước lớn tiếp tục đan xen cả hai mặt đấu tranh và thoả hiệp
+ Ba là, phong trào nhân dân thế giới chống chiến tranh bảo vệ hoà bình, độc lập dân tộc sẽ tiếp tục phát triển
+ Bốn là, xu thế toàn cầu hoá về kinh tế sẽ tiếp tục phát triển.
+ Năm là, tình hình kinh tế thế giới sẽ tiếp tục không ổn định. Khoảng cách giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước công nghiệp đang phát triển sẽ ngày càng rộng ra. Các cuộc tranh chấp trên biển và tranh chấp về nguồn dầu khí sẽ gay gắt hơn.
b. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.
Chủ nghĩa khủng bố vẫn hoạt động, mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo vẫn tiếp diễn. Những hiệp định song phương, đa phương về hợp tác chống khủng bố, các thế lực phản động kích động li khai, lôi kéo các nước kém phát triển.
- Sự gắn kết trong ASEAN và vị trí hiệp hội trên trường quốc tế sẽ gặp nhiều thách thức. ASEAN là nhân tố quan trọng đối với hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực.
Tăng cường hợp tác giữa ASEAN và các đối tác
Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN+3,
Ngày 19/11/2012, tại Phnom Penh, Campuchia
Tiếp xúc cấp cao Việt Nam – Hàn Quốc và Malaysia
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến với Tổng Thống Hàn Quốc Lee Myung-bak
Bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN 21 và các Hội nghị cấp cao liên quan, ngày 19/11/2012, tại Phnom Penh, Campuchia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak và Thủ tướng Malaysia Najib Tun Abdul Razak.
Hội kiến hai Thủ tướng Việt Nam – Malaysia
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Malaysia Najib Tun Abdul Razak
Tuyên bố chung kỷ niệm 10 năm Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (2002 – 2012)
Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc
c. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH ở Việt Nam trong những năm tới.
Thuận lợi
+ Tiềm lực và vị thế quốc tế của nước ta được tăng cường. Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đạt những thành tựu hết sức to lớn. Chính sách của Đảng là mở rộng ngoại giao, chủ động hội nhập, phương châm “là bạn, là đối tác tin cậy của các nước”.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam có bản lĩnh chính trị vững vàng, dày dạn kinh nghiệm; đường lối đổi mới của Đảng đúng đắn, được nhân dân ủng hộ.
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tin tưởng vào Đảng và chế độ; ngày càng năng động, sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Lực lượng vũ trang cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, nhân dân, làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Khó khăn
+ Các nguy cơ: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, “Diễn biến hoà bình”. Các mối đe dọa trên diễn biến đan xen phức tạp, không thể xem nhẹ chúng.
+ Cần phải giải quyết những yếu kém trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, các vấn đề kinh tế, xã hội bức xúc, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
+ Hoạt động “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật dổ của các thế lực thù địch sẽ gia tăng. Các thế lực phản động tiếp tục sử dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền để can thiệp vào nội bộ nước ta.
+ Các hành động xâm hại độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta vẫn sẽ tiếp diễn.
4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
a. Đối tượng xâm phạm ANQG.
b. Đối tượng xâm phạm về TTATXH.
c. Các tai nạn, tệ nạn xã hội.
Trong tình hình hiện nay, cần có cách nhìn nhận mới và thống nhất về vấn đề đối tác và đối tượng đấu tranh, theo nguyên tắc:
- Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta.
- Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh.
- Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác có thể có mâu thuẫn với lợi ích của ta. Trên cơ sở đó, cần khắc phục hai khuynh hướng mơ hồ mất cảnh giác hoặc cứng nhắc trong nhận thức, chủ trương và trong xử lí các tình huống cụ thể.
a. Đối tượng xâm phạm ANQG.
Có nhiều loại cụ thể, trong tình hình hiện nay cần tập trung đấu tranh với các loại sau:
- Gián điệp: Là người Việt Nam hay người nước ngoài, hoạt động cá nhân hay tổ chức, chịu sự chỉ huy của nước ngoài để tiến hành các hoạt động điều tra thu thập tình báo, gây cơ sở bí mật và phá hoại nhằm chống lại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phản động: Là những cá nhân hay tổ chức có âm mưu và hoạt động phản cách mạng chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, nhưng không chịu sự chỉ huy của nước ngoài.
* Trong tình hình hiện nay cần tập trung đấu tranh với những loại sau:
+ Các tổ chức và cá nhân phản động người Việt Nam ở nước ngoài đang có những hoạt động chống Việt Nam.
+ Bọn phản động lợi dụng tôn giáo.
+ Bọn phản động lợi dụng dân tộc ít người, có sự cấu kết của các lực lượng phản động bên ngoài.
+ Bộn phản động trong ngụy quân, ngụy quyền, đảng phái phản động cũ không chịu cải tạo.
+ Bọn có tư tưởng, quan điểm sai trái, những phần tử trong nội bộ bất mãn thoái hoá biến chất trở thành phản động, chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội, số cơ hội chính trị.
b. Đối tượng xâm phạm về TTATXH.
Các đối tượng bao gồm:
- Các đối tượng xâm phạm trật tự xã hội (tội phạm hình sự)
- Các đối tượng xâm phạm trật tự quản lí kinh tế và chức vụ (tội phạm kinh tế)
Các đối tượng về ma tuý (tội phạm ma tuý)
Cần tập trung đấu tranh với các đối tượng sau:
+ Bọn tội phạm kinh tế, nhất là bọn tham nhũng, bọn buôn lậu, bọn sản xuất tàng trữ và tiêu thụ tiền giả.
+ Bọn tội phạm về ma tuý.
+ Bọn tội phạm hình sự, tập trung vào bọn hoạt động có tổ chức, bọn lưu manh chuyên nghiệp, sử dụng bạo lực, tội phạm có quan hệ với nước ngoài.
Đập tan âm mưu “Tháng tư đỏ lửa” của tổ chức phản động lưu vong “Phục hưng Việt Nam”
Võ Viết Dziễn cùng tang vật vụ án.
Võ Viết Dziễn
Phá tan âm mưu thành lập "Nhà nước tự trị cho người Tây Nguyên”
Runh trả lời báo chí ngày 8-5-2012
Vật chứng cản trở người thi hành công vụ bị thu giữ.
c. Các tai nạn, tệ nạn xã hội.
Phòng ngừa và làm giảm đến mức thấp nhất hậu quả thiệt hại do các tai nạn xã hội (tai nạn giao thông, tai nạn do sử dụng bảo quản chất nổ, chất cháy không đúng qui định, tai nạn do sự cố kĩ thuật, do thiên nhiên…) gây ra.
Bài trừ các tệ nạn xã hội, trước mắt phải đẩy lùi một bước các tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, mại dâm.
Những vấn đề cơ bản về bảo vệ
AN NINH QUỐC GIA và GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
NHÓM 2
2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới
4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
a. Tình hình an ninh quốc gia.
b. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.
a. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia.
Những nét chính:
Hoạt động chống phá của các tổ chức, thế lực phản động ở trong nước và ngoài nước.
Tình hình an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế trong những năm qua còn nhiều bất cập.
Tình hình lộ bí mật, mất thông tin bí mật về kinh tế đã xảy ra ở nhiều cơ quan, xí nghiệp và gây ra thiệt hại lớn.
Tình hình an ninh biên giới còn nhiều phức tạp.
Xuất hiện điểm nóng về an ninh trật tự xuất phát từ những việc làm sai trái, thiếu sót của cán bộ trong việc giải quyết đền bù đất đai.
Thứ nhất là: Hoạt động chống phá của các tổ chức, thế lực phản động ở trong nước và ngoài nước.
Hoạt động của các tổ chức phản động của người Việt Nam ở nước ngoài:
Hiện nay, có khoảng 200 tổ chức chính trị phản động người Việt lưu vong tại các nước tư bản. Các tổ chức phản động này đều có sự dung túng của chính quyền một số nước tư bản bao gồm 50 nhà xuất bản, 500 tờ báo Việt ngữ, 6 chương trình truyền hình, 10 đài phát thanh.
Các tổ chức phản động kêu gọi các nước cấm vận, trừng phạt Việt Nam bằng mọi thủ đoạn: thực hiện kế hoạch “chuyển lửa về quê” đưa ra các lời kêu gọi lật đổ và tiếp tay, kích động cho các hoạt động của bọn phản động trong nước.
Tiêu biểu tổ chức của Võ văn Ái, Hoàng Cơ Minh, Võ Đại Tôn…
Các tổ chức phản động lớn:
Võ Văn Ái
Hoàng Cơ Minh
Võ Đại Tôn
Hoạt động của các tổ chức phản động nội địa diễn biến khá phức tạp. Chúng cấu kết với các tổ chức nước ngoài cung cấp tài liệu, tiền bạc, vũ khí để tập hợp lực lượng nhen nhóm tổ chức, tiến hành các vụ gây rối bạo loạn. Một số đối tượng bất mãn viết tin phát tán qua mạng Internet nói xấu, chống lại Đảng và Nhà nước ta.
Những đối tượng chống đối điên cuồng, quyết liệt:
Thích Quản Độ
Nguyễn Văn Lí
Nguyễn Văn Đài
Lê Thị Công Nhân
Thứ hai, tình hình an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế trong những năm qua còn nhiều bất cập.
Nổi bật là dạng phá hoại tư tưởng.
Hiện tại có nhiều đài phát thanh và chương trình do bọn phản động lưu vong tham gia, trong đó có 5 chương trình, 300 báo được thực hiện ở Mĩ, có 175 tờ báo chống cộng như “Quê mẹ”, “Hoa sen”, “Công luận” các hoạt động đều có sự phối hợp với các nước đế quốc nhằm xuyên tạc, nói xấu, kích động nhằm gây mất ổn định trong nước.
Thứ ba, tình hình lộ bí mật, mất thông tin bí mật về kinh tế đã xảy ra ở nhiều cơ quan, xí nghiệp và gây ra thiệt hại lớn. Hiện nay chúng nhằm vào phá vỡ các chủ trương đường lối kinh tế, các công trình trọng điểm của ta.
Thứ tư, tình hình an ninh biên giới còn nhiều phức tạp. Chúng lợi dụng mối quan hệ giữa các dân tộc hai bên biên giới để móc nối, lôi kéo, chia rẽ các dân tộc, dòng họ trong nước làm suy yếu, tiến tới gây bạo loạn ở những nơi này.
- Cuối cùng là trong nhiều năm qua xuất hiện nhiều điểm nóng về an ninh trật tự, xuất phát từ những bất bình của nhân dân do những việc làm sai trái, thiếu sót của cán bộ cơ sở trong giải quyết đền bù đất đai chưa công bằng nên một số bộ phận nhân dân đã bị bọn quá khích kích động dẫn đến manh động làm rối loạn ở một số địa phương.
Tranh chấp đất đai
b. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.
Những nét nổi bật:
Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy trong những năm qua có những diễn biến rất phức tạp.
Tình hình về tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, thậm chí rất nghiêm trọng.
Xuất nhập, khẩu trái phép
Bắt giữ hơn 2.200 vụ buôn lậu trên tuyến biên giới Việt- Lào
Lực lượng Hải quan và Biên phòng Hà Tĩnh ra quân kiểm tra hàng nhập khẩu từ Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
Lực lượng chức năng thu giữ tang vật thuốc lá ngoại do các đối tượng buôn lậu đưa vào nội địa.
- Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy trong những năm qua có những diễn biến rất phức tạp.
+ Số vụ phạm tội hàng năm có sự tăng giảm không đều, trong đó các vụ trọng án có chiều hướng tăng. Bình quân hàng năm có khoảng 70.000 vụ phạm tội được phát hiện trong đó các vụ án giết người, cướp của, cướp giật có xu hướng tăng.
+ Thành phần đối tượng phạm tội rất đa dạng: lưu manh, nông dân, cán bộ, Đảng viên, tri thức, sinh viên. Đáng lo ngại nhất là các vụ trả thù cá nhân rồi đi thuê giang hồ xã hội đen trả thù.
+ Thủ đoạn gây án của bọn tội phạm hình sự rất đa dạng, từ những thủ đoạn đơn giản đến những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.
+ Về địa bàn hoạt động, xảy ra ở cả nước nhưng tập trung vào các thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số tỉnh như: Đồng Nai, Bình Dương, Nam Định…
+ Tội phạm ma tuý ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Chúng sẵn sàng chống trả quyết liệt với các lực lượng đấu tranh, đã có nhiều cán bộ chiến sĩ hi sinh trong đấu tranh với loại tội phạm này.
+ Địa bàn hoạt động chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng và các tỉnh biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, các tuyến trục đường 6, 7, 8. Các băng nhóm, tổ chức tội phạm ma tuý có sự liên kết cả trong nước lẫn quốc tế, quy mô tính chất ngày càng lớn và ác liệt.
Triệt phá hang ổ ma túy tại phường Quang Trung, tỉnh Thái Nguyên
Tình hình về tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, rất nghiêm trọng.
+ Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực gây ra hậu quả tiêu cực vô cùng to lớn. Trong những năm qua, các loại tệ nạn ở nước ta vẫn chưa giảm, thậm chí có loại còn tăng như: mại dâm, cờ bạc, nghiện hút…
+ Tình trạng tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn nghề nghiệp rủi ro xảy ra rất nghiêm trọng và có chiều hướng gia tăng.
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đáng báo động. Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn bừa bãi, dẫn đến ô nhiễm gây lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm nguồn nước rất cao, việc không bảo đảm nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm cộng với các đại dịch lây lan nên tình trạng nhiễm bệnh rất lớn, bên cạnh đó là hàng nghìn vụ ngộ độc thức ăn, có những vụ ngộ độc tập thể gây nguy hiểm tính mạng cho cả hàng trăm người.
TAI NẠN GIAO THÔNG DO PHƯƠNG TIỆN XE MÁY GÂY RA
Một đối tượng cướp giật bị bắt giữ trên đường Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận ngày 22-9.
Hiện tượng cướp giật trên đường phố gia tăng
Quảng Nam: Hàng chục ha rừng phòng hộ bị chặt trơ gốc
Những cây lâu năm có đường kính từ 40 - 50cm ở rừng phòng hộ Đông Tiễn bị chặt hạ nằm la liệt.
Ngang nhiên “tàn sát” rừng phòng hộ Hòn Ngang (Quế Phong -Quảng Nam)
3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới.
a. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn.
b. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.
c. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH ở Việt Nam trong những năm tới.
a. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn.
+ Một là, sau cuộc chiến tranh Irắc, các thế lực hiếu chiến lợi dụng đòn tấn công chống lại “chủ nghĩa khủng bố”ra sức lộng hành đe doạ hoà bình chủ quyền của các quốc gia dân tộc.
+ Hai là, quan hệ giữa các nước lớn tiếp tục đan xen cả hai mặt đấu tranh và thoả hiệp
+ Ba là, phong trào nhân dân thế giới chống chiến tranh bảo vệ hoà bình, độc lập dân tộc sẽ tiếp tục phát triển
+ Bốn là, xu thế toàn cầu hoá về kinh tế sẽ tiếp tục phát triển.
+ Năm là, tình hình kinh tế thế giới sẽ tiếp tục không ổn định. Khoảng cách giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước công nghiệp đang phát triển sẽ ngày càng rộng ra. Các cuộc tranh chấp trên biển và tranh chấp về nguồn dầu khí sẽ gay gắt hơn.
b. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.
Chủ nghĩa khủng bố vẫn hoạt động, mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo vẫn tiếp diễn. Những hiệp định song phương, đa phương về hợp tác chống khủng bố, các thế lực phản động kích động li khai, lôi kéo các nước kém phát triển.
- Sự gắn kết trong ASEAN và vị trí hiệp hội trên trường quốc tế sẽ gặp nhiều thách thức. ASEAN là nhân tố quan trọng đối với hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực.
Tăng cường hợp tác giữa ASEAN và các đối tác
Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN+3,
Ngày 19/11/2012, tại Phnom Penh, Campuchia
Tiếp xúc cấp cao Việt Nam – Hàn Quốc và Malaysia
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến với Tổng Thống Hàn Quốc Lee Myung-bak
Bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN 21 và các Hội nghị cấp cao liên quan, ngày 19/11/2012, tại Phnom Penh, Campuchia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak và Thủ tướng Malaysia Najib Tun Abdul Razak.
Hội kiến hai Thủ tướng Việt Nam – Malaysia
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Malaysia Najib Tun Abdul Razak
Tuyên bố chung kỷ niệm 10 năm Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (2002 – 2012)
Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc
c. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH ở Việt Nam trong những năm tới.
Thuận lợi
+ Tiềm lực và vị thế quốc tế của nước ta được tăng cường. Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đạt những thành tựu hết sức to lớn. Chính sách của Đảng là mở rộng ngoại giao, chủ động hội nhập, phương châm “là bạn, là đối tác tin cậy của các nước”.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam có bản lĩnh chính trị vững vàng, dày dạn kinh nghiệm; đường lối đổi mới của Đảng đúng đắn, được nhân dân ủng hộ.
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tin tưởng vào Đảng và chế độ; ngày càng năng động, sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Lực lượng vũ trang cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, nhân dân, làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Khó khăn
+ Các nguy cơ: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, “Diễn biến hoà bình”. Các mối đe dọa trên diễn biến đan xen phức tạp, không thể xem nhẹ chúng.
+ Cần phải giải quyết những yếu kém trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, các vấn đề kinh tế, xã hội bức xúc, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
+ Hoạt động “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật dổ của các thế lực thù địch sẽ gia tăng. Các thế lực phản động tiếp tục sử dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền để can thiệp vào nội bộ nước ta.
+ Các hành động xâm hại độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta vẫn sẽ tiếp diễn.
4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
a. Đối tượng xâm phạm ANQG.
b. Đối tượng xâm phạm về TTATXH.
c. Các tai nạn, tệ nạn xã hội.
Trong tình hình hiện nay, cần có cách nhìn nhận mới và thống nhất về vấn đề đối tác và đối tượng đấu tranh, theo nguyên tắc:
- Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta.
- Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh.
- Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác có thể có mâu thuẫn với lợi ích của ta. Trên cơ sở đó, cần khắc phục hai khuynh hướng mơ hồ mất cảnh giác hoặc cứng nhắc trong nhận thức, chủ trương và trong xử lí các tình huống cụ thể.
a. Đối tượng xâm phạm ANQG.
Có nhiều loại cụ thể, trong tình hình hiện nay cần tập trung đấu tranh với các loại sau:
- Gián điệp: Là người Việt Nam hay người nước ngoài, hoạt động cá nhân hay tổ chức, chịu sự chỉ huy của nước ngoài để tiến hành các hoạt động điều tra thu thập tình báo, gây cơ sở bí mật và phá hoại nhằm chống lại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phản động: Là những cá nhân hay tổ chức có âm mưu và hoạt động phản cách mạng chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, nhưng không chịu sự chỉ huy của nước ngoài.
* Trong tình hình hiện nay cần tập trung đấu tranh với những loại sau:
+ Các tổ chức và cá nhân phản động người Việt Nam ở nước ngoài đang có những hoạt động chống Việt Nam.
+ Bọn phản động lợi dụng tôn giáo.
+ Bọn phản động lợi dụng dân tộc ít người, có sự cấu kết của các lực lượng phản động bên ngoài.
+ Bộn phản động trong ngụy quân, ngụy quyền, đảng phái phản động cũ không chịu cải tạo.
+ Bọn có tư tưởng, quan điểm sai trái, những phần tử trong nội bộ bất mãn thoái hoá biến chất trở thành phản động, chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội, số cơ hội chính trị.
b. Đối tượng xâm phạm về TTATXH.
Các đối tượng bao gồm:
- Các đối tượng xâm phạm trật tự xã hội (tội phạm hình sự)
- Các đối tượng xâm phạm trật tự quản lí kinh tế và chức vụ (tội phạm kinh tế)
Các đối tượng về ma tuý (tội phạm ma tuý)
Cần tập trung đấu tranh với các đối tượng sau:
+ Bọn tội phạm kinh tế, nhất là bọn tham nhũng, bọn buôn lậu, bọn sản xuất tàng trữ và tiêu thụ tiền giả.
+ Bọn tội phạm về ma tuý.
+ Bọn tội phạm hình sự, tập trung vào bọn hoạt động có tổ chức, bọn lưu manh chuyên nghiệp, sử dụng bạo lực, tội phạm có quan hệ với nước ngoài.
Đập tan âm mưu “Tháng tư đỏ lửa” của tổ chức phản động lưu vong “Phục hưng Việt Nam”
Võ Viết Dziễn cùng tang vật vụ án.
Võ Viết Dziễn
Phá tan âm mưu thành lập "Nhà nước tự trị cho người Tây Nguyên”
Runh trả lời báo chí ngày 8-5-2012
Vật chứng cản trở người thi hành công vụ bị thu giữ.
c. Các tai nạn, tệ nạn xã hội.
Phòng ngừa và làm giảm đến mức thấp nhất hậu quả thiệt hại do các tai nạn xã hội (tai nạn giao thông, tai nạn do sử dụng bảo quản chất nổ, chất cháy không đúng qui định, tai nạn do sự cố kĩ thuật, do thiên nhiên…) gây ra.
Bài trừ các tệ nạn xã hội, trước mắt phải đẩy lùi một bước các tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, mại dâm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Trương
Dung lượng: 2,20MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)