Những nhầm lẫn chết người của các thầy, cô giáo dạy sinh học bâc THCS và THPT
Chia sẻ bởi Lê Chính Nhân |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Những nhầm lẫn chết người của các thầy, cô giáo dạy sinh học bâc THCS và THPT thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Những nhầm lẫn chết người của các thầy, cô giáo dạy sinh học bâc THCS và THPT
Nghề dạy học cũng như bao ngành nghề khác, nhầm lẫn trong chuyên môn là đều khó tránh khỏi, tuy nhiên nghề làm thầy phải hạn chế đến mức tối đa sai sót vì nếu như sai sót trong nghành kỹ sư chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng của một công trình, sai sót của bác sĩ chỉ làm chết một vài người … nhưng sai sót của người làm giáo dục có thể làm chết cả một thế hệ.
Kính thưa các thầy, cô giáo. Tôi tuy học nghành sinh học và ra trường đã lâu nhưng chưa từng viết bài báo nào liên quan tới sinh học, mặc dù tôi có cộng tác với báo dân trí. Cách vài năm tôi có đứa cháu có đi thi HSG môn sinh học nên em nó có hay hỏi bài tôi, trong đó có các bài thi HSG, thành ra tôi có dành thời gian giải và sưu tập một số đề. Trong quá trình này tôi có phát hiện một số nhầm lần rất cơ bản của các thầy cô khi ôn và ra đề thi HSG như sau, trước hết ở bài này tôi sẽ nói về phần di truyền và biến dị
Như các thầy cô đã biết cha đẻ của bộ môn di truyền học là Mendel . Khi phát biểu về các quy luật di truyền Mendel không hề có sự phân biệt căn bản nào khi ghi nhận các kết quả lai đơn tính và đa tính và đã đi đến kết luận “ Hậu thế của các cây lai, kết hợp trong bản thân chúng vài tính trạng tương phản về căn bản khác nhau, là những thành viên của một dãy tổ hợp, trong dãy này có kết hợp các dãy của sự phát triển của mỗi cặp tính trạng tương phản”. Đồng thời Mendel chứng minh sự phân li của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng cả cha mẹ ban đầu vì thế “các cặp tính trạng tương phản ổn định, mà thường gặp ở những dạng khác nhau, có thể gia nhập vào tất cả các tổ hợp có thể có được theo nguyên tắc tổ hợp”. Chính ở chỗ này, Mendel đúng hơn, không phát biểu thành ba quy luật một cách nhân tạo như sau này. Ông cũng không phạm sai lầm như các nhà di truyền học đầu thế kỷ 20, coi kiểu –Pisum có tính phổ cập chung của dạng “
Quy luật thứ nhất của Mendel”. Rõ ràng sự biểu hiện của gen là thống nhất dù lai đơn tính hay đa tính.
Đầu thế kỷ 20, sự truyền thụ các cặp tính trạng di truyền được phát biểu thành 3 quy luật di truyền Mendel như sau:
*Quy luật đồng nhất của thế hệ con lai thứ nhất hay quy luật tính trội.
* Quy luật phân ly tính trạng( theo tỉ lệ kiểu hình 3:1).
* Quy luật phân ly độc lập.
Về quy luật phân ly độc lập không có gì bàn luận. Tuy nhiên quy luật thứ nhất và thứ hai theo cách phát biểu này thiếu chính xác vì:
Phải có điều kiện thuần chủng và trội hoàn toàn.
Đúng một phần cho di truyền tương đương và trội không hoàn toàn.
Không dùng được cho phân li giao tử và sinh vật đơn bội.
Sau này, đa số các nhà di truyền học phát biểu thành 2 quy luật:
+ Quy luật thứ nhất : quy luật phân li hay quy luật giao tử thuần khiết . phân li ở đây được hiểu là các allele của gen tách nhau ra khi tạo thành giao tử . Cách phát biểu này phản ánh đúng cơ chế phân khi tạo thành giao tử, nó đúng cho mọi trường hợp mà không nhất thiết phải thuần chủng hay trội hoàn toàn và cho cả cá thể đơn bội>
+ Quy luật thứ hai: Quy luật phân li độc lập.
Vậy là SGK sinh học lớp 11 trước đây khi phát biểu các quy luật của Mendel đã sa vào phát biểu một cách nhân tạo, vì vậy khi cải cách SGK chương trình được đưa xuống lớp 9 và cách phát biểu trên đã được loại bỏ ( chương trình SGK sinh học 9 cải cách đã được dạy 9 năm- từ năm 2005), vậy mà tới tại thời điểm bây giờ nhiều thầy, cô giáo khi giảng dạy phần di truyền và biến dị, củng như ra đề thi phần này vẫn yêu cầu nêu điều kiện nghiệm đúng?...Thật khó hiểu?. Nếu các thầy, cô đọc kỹ SGK dù chỉ một lần thì sẽ thấy SGK không hề nhắc tới điều kiện nghiệm đúng.
Ví dụ: Một giáo viên ra đề thi “ so sánh quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của 2 cặp tính trạng”
Đáp án giáo viên đưa ra là (tôi chỉ trích nguyên văn phần giống nhau-tôi chưa nói tới điểm khác nhau).
+ Giống nhau:
-Đều là quy luật phản ánh sự di truyền của các cặp tính trạng.
-Điều dựa trên cơ chế phân ly và tổ hợp tự do của các giao tử.
Nghề dạy học cũng như bao ngành nghề khác, nhầm lẫn trong chuyên môn là đều khó tránh khỏi, tuy nhiên nghề làm thầy phải hạn chế đến mức tối đa sai sót vì nếu như sai sót trong nghành kỹ sư chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng của một công trình, sai sót của bác sĩ chỉ làm chết một vài người … nhưng sai sót của người làm giáo dục có thể làm chết cả một thế hệ.
Kính thưa các thầy, cô giáo. Tôi tuy học nghành sinh học và ra trường đã lâu nhưng chưa từng viết bài báo nào liên quan tới sinh học, mặc dù tôi có cộng tác với báo dân trí. Cách vài năm tôi có đứa cháu có đi thi HSG môn sinh học nên em nó có hay hỏi bài tôi, trong đó có các bài thi HSG, thành ra tôi có dành thời gian giải và sưu tập một số đề. Trong quá trình này tôi có phát hiện một số nhầm lần rất cơ bản của các thầy cô khi ôn và ra đề thi HSG như sau, trước hết ở bài này tôi sẽ nói về phần di truyền và biến dị
Như các thầy cô đã biết cha đẻ của bộ môn di truyền học là Mendel . Khi phát biểu về các quy luật di truyền Mendel không hề có sự phân biệt căn bản nào khi ghi nhận các kết quả lai đơn tính và đa tính và đã đi đến kết luận “ Hậu thế của các cây lai, kết hợp trong bản thân chúng vài tính trạng tương phản về căn bản khác nhau, là những thành viên của một dãy tổ hợp, trong dãy này có kết hợp các dãy của sự phát triển của mỗi cặp tính trạng tương phản”. Đồng thời Mendel chứng minh sự phân li của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng cả cha mẹ ban đầu vì thế “các cặp tính trạng tương phản ổn định, mà thường gặp ở những dạng khác nhau, có thể gia nhập vào tất cả các tổ hợp có thể có được theo nguyên tắc tổ hợp”. Chính ở chỗ này, Mendel đúng hơn, không phát biểu thành ba quy luật một cách nhân tạo như sau này. Ông cũng không phạm sai lầm như các nhà di truyền học đầu thế kỷ 20, coi kiểu –Pisum có tính phổ cập chung của dạng “
Quy luật thứ nhất của Mendel”. Rõ ràng sự biểu hiện của gen là thống nhất dù lai đơn tính hay đa tính.
Đầu thế kỷ 20, sự truyền thụ các cặp tính trạng di truyền được phát biểu thành 3 quy luật di truyền Mendel như sau:
*Quy luật đồng nhất của thế hệ con lai thứ nhất hay quy luật tính trội.
* Quy luật phân ly tính trạng( theo tỉ lệ kiểu hình 3:1).
* Quy luật phân ly độc lập.
Về quy luật phân ly độc lập không có gì bàn luận. Tuy nhiên quy luật thứ nhất và thứ hai theo cách phát biểu này thiếu chính xác vì:
Phải có điều kiện thuần chủng và trội hoàn toàn.
Đúng một phần cho di truyền tương đương và trội không hoàn toàn.
Không dùng được cho phân li giao tử và sinh vật đơn bội.
Sau này, đa số các nhà di truyền học phát biểu thành 2 quy luật:
+ Quy luật thứ nhất : quy luật phân li hay quy luật giao tử thuần khiết . phân li ở đây được hiểu là các allele của gen tách nhau ra khi tạo thành giao tử . Cách phát biểu này phản ánh đúng cơ chế phân khi tạo thành giao tử, nó đúng cho mọi trường hợp mà không nhất thiết phải thuần chủng hay trội hoàn toàn và cho cả cá thể đơn bội>
+ Quy luật thứ hai: Quy luật phân li độc lập.
Vậy là SGK sinh học lớp 11 trước đây khi phát biểu các quy luật của Mendel đã sa vào phát biểu một cách nhân tạo, vì vậy khi cải cách SGK chương trình được đưa xuống lớp 9 và cách phát biểu trên đã được loại bỏ ( chương trình SGK sinh học 9 cải cách đã được dạy 9 năm- từ năm 2005), vậy mà tới tại thời điểm bây giờ nhiều thầy, cô giáo khi giảng dạy phần di truyền và biến dị, củng như ra đề thi phần này vẫn yêu cầu nêu điều kiện nghiệm đúng?...Thật khó hiểu?. Nếu các thầy, cô đọc kỹ SGK dù chỉ một lần thì sẽ thấy SGK không hề nhắc tới điều kiện nghiệm đúng.
Ví dụ: Một giáo viên ra đề thi “ so sánh quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của 2 cặp tính trạng”
Đáp án giáo viên đưa ra là (tôi chỉ trích nguyên văn phần giống nhau-tôi chưa nói tới điểm khác nhau).
+ Giống nhau:
-Đều là quy luật phản ánh sự di truyền của các cặp tính trạng.
-Điều dựa trên cơ chế phân ly và tổ hợp tự do của các giao tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Chính Nhân
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)