Nhieu SKKN mon van hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tân |
Ngày 12/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Nhieu SKKN mon van hay thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
1. Lý do về mặt lý luận:
Một quan điểm mới cơ bản về dạy tác phẩm đưa đến sự xác lập một cơ chế mới về dạy và học tác phẩm trong nhà trường. Phương pháp được sử dụng nhằm mục đích gì? Để thụ động tiếp thu, để lặp lại, để ghi nhớ hay là để chủ động sáng tạo, để tự vận động, tự phát triển. Ranh giới cũ hay mới là ở chỗ đó.
Xuất phát từ phương pháp dạy học cũ, từ quan điểm sai lầm về chủ thể học sinh, về mục đích giảng văn, toàn bộ phương pháp dạy văn cũ đã được sử dụng chỉ nhằm mục đích thông tin tiếp thụ theo phương thức giảng dạy tái hiện. Các phương pháp cũ đều thoát li hoặc không dựa vào quy luật hoạt động bên trong của chủ thể học sinh, vào sự vận động tự thân của học sinh. Thực chất là không làm được công việc khơi dậy trí tuệ của chủ thể học sinh để từ đó khám phá, tiếp nhận, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm một cách có ý thức, sáng tạo.
Từ ý thức làm cho học sinh tự vận động, tự phát triển; từ nhận thức về đặc điểm của tác phẩm văn chương và đặc trưng của quy luật tiếp nhận văn chương; từ đặc điểm của quá trình cảm nhận tác phẩm của học sinh để có những hình thức hoạt động, chiếm lĩnh tác phẩm của học sinh một cách có hiệu quả, và một trong những hình thức đó là “Hoạt động tái hiện hình tượng”
2. Lý do về mặt thực tiễn:
Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh ít có hứng thú và say mê khám phá thế giới hình tượng văn học hoặc chỉ tiếp thu một cách thụ động, hiểu nhân vật, nắm bắt đầy đủ các chi tiết nghệ thuật nhưng chưa biết đồng cảm và say mê khám phá thế giới bên trong tác phẩm.
Có rất nhiều cách khác nhau giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm. Một trong những phương pháp tôi tâm đắc và đã thực hiện có hiệu quả đó là “Hoạt
động tái hiện hình tượng”.
II. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu một số tài liệu về phương pháp dạy học Văn
2. Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình học tập của học sinh để có những các biện pháp hợp lý trong từng giờ học.
3. Phương pháp phân tích: Phân tích những phương pháp sư phạm để vận dụng phù hợp từng thể loại Văn học.
4. Phương pháp tổng kết đánh giá: Từ thực tiễn giảng dạy, từ kết quả thu được trong quá trình sử dụng các phương pháp trên để tổng kết đánh giá kết quả.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1) Đối tượng:
Hoạt đông tái hiện hình tượng khi dạy văn bản ở trường THCS.
2) Phạm vi nghiên cứu:
Tôi đã trải nghiệm đề tài “Hoạt động tái hiện hình tượng trong giảng dạy ngữ văn” tại trường THCS Cao Bá Quát trong 4 năm liền
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
“ Hoạt động tái hiện hình tượng” phù hợp với giai đoạn bước đầu của cảm thụ tác phẩm từ vỏ âm thanh đến lớp hình. Đây là hoạt động giúp học sinh bước vào thế giới nghệ thuật. Tác phẩm được tái hiện trong tưởng tượng của học sinh không còn là tổng hợp kí hiệu chết, phi vật thể nữa mà là những tác phẩm đích thực đang tồn tại trong trí tưởng tượng người đọc – học sinh. Không có bước này, không có sự thâm nhập vào tác phẩm. Nói như Gorki là thấy được nhân vật đi đứng, nói năng, khóc cười, cuộc sống đang vận động, đang chuyển động trước mắt người đọc.
II. Các phương pháp và biện pháp dành cho hoạt động tái hiện hình tượng trong giảng dạy ngữ văn
1) Đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to: Bước đầu tiên để tiếp xúc với văn bản là nắm được sơ lược nội dung của văn bản. Việc đọc đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương.
Khi đọc bất kì một văn bản nào, bao giờ chúng ta cũng cần mục đích cụ thể và có cách đọc khác nhau cho mục đích khác nhau.
Ví dụ: Khi đọc một tài liệu tham khảo thì cần đọc chi tiết. Ngược lại khi đọc một bài báo ta chỉ cần đọc lướt để nắm bắt thông tin.
Đối với đọc một tác phẩm văn học để hiểu, phân tích thì không đơn giản là đọc chi tiết hay đọc lướt qua, vì đọc như vậy thì chỉ mới nắm bắt đựơc lớp vỏ âm thanh bên ngoài. Điều đó sẽ rất khó khăn cho việc khám phá chiếm lĩnh tác phẩm. Vậy phải đọc như thế nào để có hiệu quả nhất? Có thể:
a.
I. Lý do chọn đề tài:
1. Lý do về mặt lý luận:
Một quan điểm mới cơ bản về dạy tác phẩm đưa đến sự xác lập một cơ chế mới về dạy và học tác phẩm trong nhà trường. Phương pháp được sử dụng nhằm mục đích gì? Để thụ động tiếp thu, để lặp lại, để ghi nhớ hay là để chủ động sáng tạo, để tự vận động, tự phát triển. Ranh giới cũ hay mới là ở chỗ đó.
Xuất phát từ phương pháp dạy học cũ, từ quan điểm sai lầm về chủ thể học sinh, về mục đích giảng văn, toàn bộ phương pháp dạy văn cũ đã được sử dụng chỉ nhằm mục đích thông tin tiếp thụ theo phương thức giảng dạy tái hiện. Các phương pháp cũ đều thoát li hoặc không dựa vào quy luật hoạt động bên trong của chủ thể học sinh, vào sự vận động tự thân của học sinh. Thực chất là không làm được công việc khơi dậy trí tuệ của chủ thể học sinh để từ đó khám phá, tiếp nhận, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm một cách có ý thức, sáng tạo.
Từ ý thức làm cho học sinh tự vận động, tự phát triển; từ nhận thức về đặc điểm của tác phẩm văn chương và đặc trưng của quy luật tiếp nhận văn chương; từ đặc điểm của quá trình cảm nhận tác phẩm của học sinh để có những hình thức hoạt động, chiếm lĩnh tác phẩm của học sinh một cách có hiệu quả, và một trong những hình thức đó là “Hoạt động tái hiện hình tượng”
2. Lý do về mặt thực tiễn:
Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh ít có hứng thú và say mê khám phá thế giới hình tượng văn học hoặc chỉ tiếp thu một cách thụ động, hiểu nhân vật, nắm bắt đầy đủ các chi tiết nghệ thuật nhưng chưa biết đồng cảm và say mê khám phá thế giới bên trong tác phẩm.
Có rất nhiều cách khác nhau giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm. Một trong những phương pháp tôi tâm đắc và đã thực hiện có hiệu quả đó là “Hoạt
động tái hiện hình tượng”.
II. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu một số tài liệu về phương pháp dạy học Văn
2. Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình học tập của học sinh để có những các biện pháp hợp lý trong từng giờ học.
3. Phương pháp phân tích: Phân tích những phương pháp sư phạm để vận dụng phù hợp từng thể loại Văn học.
4. Phương pháp tổng kết đánh giá: Từ thực tiễn giảng dạy, từ kết quả thu được trong quá trình sử dụng các phương pháp trên để tổng kết đánh giá kết quả.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1) Đối tượng:
Hoạt đông tái hiện hình tượng khi dạy văn bản ở trường THCS.
2) Phạm vi nghiên cứu:
Tôi đã trải nghiệm đề tài “Hoạt động tái hiện hình tượng trong giảng dạy ngữ văn” tại trường THCS Cao Bá Quát trong 4 năm liền
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
“ Hoạt động tái hiện hình tượng” phù hợp với giai đoạn bước đầu của cảm thụ tác phẩm từ vỏ âm thanh đến lớp hình. Đây là hoạt động giúp học sinh bước vào thế giới nghệ thuật. Tác phẩm được tái hiện trong tưởng tượng của học sinh không còn là tổng hợp kí hiệu chết, phi vật thể nữa mà là những tác phẩm đích thực đang tồn tại trong trí tưởng tượng người đọc – học sinh. Không có bước này, không có sự thâm nhập vào tác phẩm. Nói như Gorki là thấy được nhân vật đi đứng, nói năng, khóc cười, cuộc sống đang vận động, đang chuyển động trước mắt người đọc.
II. Các phương pháp và biện pháp dành cho hoạt động tái hiện hình tượng trong giảng dạy ngữ văn
1) Đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to: Bước đầu tiên để tiếp xúc với văn bản là nắm được sơ lược nội dung của văn bản. Việc đọc đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương.
Khi đọc bất kì một văn bản nào, bao giờ chúng ta cũng cần mục đích cụ thể và có cách đọc khác nhau cho mục đích khác nhau.
Ví dụ: Khi đọc một tài liệu tham khảo thì cần đọc chi tiết. Ngược lại khi đọc một bài báo ta chỉ cần đọc lướt để nắm bắt thông tin.
Đối với đọc một tác phẩm văn học để hiểu, phân tích thì không đơn giản là đọc chi tiết hay đọc lướt qua, vì đọc như vậy thì chỉ mới nắm bắt đựơc lớp vỏ âm thanh bên ngoài. Điều đó sẽ rất khó khăn cho việc khám phá chiếm lĩnh tác phẩm. Vậy phải đọc như thế nào để có hiệu quả nhất? Có thể:
a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tân
Dung lượng: 121,10KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)