NHIỆM VỤ CỦA TPT DOI
Chia sẻ bởi Lê Như Huyền Trâm |
Ngày 12/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: NHIỆM VỤ CỦA TPT DOI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HÈ NĂM 2015
TẬP HUẤN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐỘI
TẬP HUẤN
CHUYÊN ĐỀ:NHIỆM VỤ CỦA
TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK
Báo cáo viên:Nguyễn Thị Hân
I. MỤC TIÊU : Có 4 mục tiêu chính.
II. NỘI DUNG : Có 3 nội dung chính.
III.NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ :
1. Hoạt động 1: Vai trò , nhiệm vụ của GV làm TPT Đội trong trường Tiểu học:
T?NG PH? TRCH D?I
1 - TPT ĐỘI LÀ AI ?
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẠO ĐỨC TƯ CÁCH TỐT
YÊU TRẺ EM, THÍCH LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM
CÓ NĂNG LỰ SƯ PHẠM (TRUNG CẤP TRỞ LÊN)
CÓ NĂNG KHIẾU VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
CÓ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ, AM HIỂU NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘI
1. Vị trí, vai trò của GV làm tổng phụ trách Đội:
Phụ trách tổ chức, hướng dẫn một liên đội TNTP.HCM.
Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng công tác Đội trong nhà trường, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác giáo dục của nhà trường.
a/ GV-TPT Đội là một nhà giáo dục:
Là người tổ chức giáo dục các em thông qua các hoạt động đội.
Thể hiện trình độ đào tạo về KHGD, kỹ năng nghiệp vụ công tác thiếu nhi.
Có phẩm chất phù hợp công tác thiếu nhi, có khả năng giao tiếp, cùng hoạt động với thiếu nhi.
Biết làm việc với trẻ em, khả năng cảm hóa, thu phục các em bằng tấm gương của bản thân.
b/ GV-TPT Đội là một nhà quản lý:
Có khả năng tổ chức các em tham gia vào các hoạt động đội.
Có khả năng tổ chức xây dựng đội ngũ cán bộ Đội có đủ năng lực và phẩm chất làm công tác thiếu nhi.
Có khả năng thiết kế, sáng tạo các mô hình hoạt động Đội và tổ chức chỉ đạo thực hiện các mô hình đó.
c/ GV-TPT Đội là một cán bộ chính trị- xã hội:
Có lập trường chính trị vững vàng.
Có trình độ lý luận chính trị, có ý thức, thái độ và niềm tin chính trị.
Luôn thể hiện nghĩ đúng, nói đúng và làm có hiệu quả.
d/ GV-TPT Đội là lực lương kế cận, bổ sung cho đội ngũ CBQL nhà trường.
2. Chức năng, nhiệm vụ của tổng phụ trách đội:
2.1 Chức năng của GV-TPT Đội: có 3 chức năng cơ bản:
a/ Chức năng tổ chức quản lý:
TPT chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, điều hành công tác đội một cách toàn diện.
Là chức năng quan trọng, thể hiện:
Tổ chức quản lý toàn diện bộ máy phụ trách đội và chỉ huy đội.
Tổ chức, điều hành các hoạt động đội.
b. Tham mưu, tư vấn về công tác Đội:
Tham mưu về công tác đội cho chi bộ, BGH, tổ chức Đoàn.
c/ Vận động và phối hợp các lực lượng trong CT Đội::
Là chức năng chủ đạo, thể hiện:
GD đội viên thông qua tổ chức hoạt động đội
Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ công tác đội cho PT đội, chỉ huy đội
Tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ mọi mặt.
Vận động, phối hợp các LLGD trong công tác GD thiếu nhi.
2.2 Nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo hoạt động toàn diện CT Đội trên cơ sở phát huy thực sự vai trò tự quản của Đội.
Gồm 3 nội dung cơ bản:
* Thiết kế nội dung, chương trình và lập kế hoạch thực hiện hoạt động GD của Đội:
+ Yêu cầu cơ bản:
- Tính khoa học
- Tính thực tiễn
- Tính khả thi
- Tính quần chúng
* Các bước tiến hành:
- Điều tra cơ bản ( thu thập thông tin, phân tích, xử lý, tổng hợp …)
- Xây dựng dự thảo
- Phát động các đợt thi đua.
- Lấy ý kiến ( các chi đội, hội đồng sư phạm…)
- Hoàn thiện kế hoạch.
* Tổng kết, biểu dương,rút kinh nghiệm:
Định kỳ, hàng tuần, hàng tháng.
Ký kết các văn bản liên tịch với các LLGD khác.
Tổ chức các hoạt động giao lưu, kết nghĩa.
CH?C NANG C?A T?NG PH? TRCH D?I
CHỨC NĂNG
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG TÁC ĐỘI
THAM MƯU TƯ VẤN VỀ CÔNG TÁC ĐỘI
VẬN ĐỘNG, PHỐI HỢP CÁC LL TRONG CT ĐỘI
Nhiệm vụ của tổng phụ trách Đội
Tổ chức, chỉ đạo toàn diện công tác Đội và phong trào thiếu nhi trên cơ sở phát huy vai trò tự quản của đội viên.
Chăm lo xây dựng, củng cố tổ chức đội : Nâng cao chất lương đội viên; nâng cao chất lượng hoạt động của chi đội; phát triển LL đội viên nòng cốt; bồi dưỡng phụ trách Chi đội; BCH Đội; phát triển đoàn viên (cấp 2); Sao nhi đồng (cấp 1).
Tự học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức, không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn, tham gia chương trình rèn luyện bậc dành cho phụ trách Đội.
NHIỆM VỤ CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
TPT ĐỘI
HĐĐ phường, xã
BCH chi đoàn
Cán bộ Đội
Ban giám hiệu
HĐSP
BCH công đoàn
Hội PHHS
Sơ đồ các mối quan hệ của TPT Đội
Phụ trách chi đội
Liên đội
MỐI QUAN HỆ CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
3. Phẩm chất và năng lực cơ bản của người GV làm TPT Đội TNTP.HCM:
3.1 Phẩm chất:
a/ Phẩm chất tư tưởng – chính trị:
+ Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu và con đường đi lên CNXH.
+ Thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương và kế hoạch của Đoàn.
+ Kiên quyết đấu tranh chống lại các âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch.
3.2 Năng lực của người GV làm TPT Đội:
GV làm TPT Đội phải có lòng yêu trẻ, thích làm việc với trẻ.
GV làm TPT Đội phải có lòng nhiệt tình, sự say mê với công tác Đội và CT xã hội.
GV làm TPT Đội phải có trình độ và kiến thức về KHTN, KHXH nhân văn.
GV làm TPT Đội phải có lòng nhiệt tình, sự say mê với công tác Đội và CT xã hội.
GV làm TPT Đội phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình đội nghiệp vụ, kỹ năng công tác.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CT ĐỘI
Các bước xây dựng kế hoạch:
Bước 1: Thu thập thông tin và nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu chủ trương công tác Đội của Đoàn, Hội động đội
- Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ năm học của nhà trường
- Nghiên cứu kinh nghiệm, bài học thực hiện các kế hoạch trước
- Nghiên cứu điều kiện cụ thể của nhà trường, liên đội
- Nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng của đội viên.
Bước 2: Phân tích, tổng hợp thông tin để xây dựng dự thảo kế hoạch.
Bước 3 : Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các LLGD. Cần chú ý tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các đội viên ở từng chi đội để phát huy vai trò tự quản của các em.
Bước 4 : Bổ sung , điều chỉnh nội dung, chương trình kế hoạch để hoàn chỉnh văn bản kế hoạch. Sau đó trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định ( BGH, BCH Đoàn trường )
Bước 5 : Tuyên truyền phổ biến kế hoạch cho mọi đối tượng trong trường như BCH liên đội, các chi đội,hội đồng sư phạm.
Bước 6 : Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá theo từng giai đoạn kế hoạch.
Bước 7 : Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, rút ra bài học kinh nghiệm
Kế hoạch tổ chức một hoạt động cụ thể:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC…………
1/ Mục đích – yêu cầu:
+ Yêu cầu giáo dục:
Nhận thức
Tình cảm, thái độ
Kỹ năng, thói quen
+ Yêu cầu tổ chức:
Đối với các chi đội ( các đơn vị tham gia )
Đối với các cá nhân tham gia
2/ Chủ đề giáo dục:
3/ Nội dung, hình thức hoạt động:
+ Nội dung
+ Hình thức
4/ Đối tượng, thời gian, địa điểm
5/ Diễn biến ( chương trình ) hoạt động
6/ Công tác tổ chức:
+ Ban tổ chức, Ban giám khảo ( nếu có )
+ Công tác chuẩn bị :
- Của Ban tổ chức
- Của các đơn vị
- Của cá nhân đội viên
+ Kinh phí, CSVC, phương tiện, trang thiết bị...
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN!
CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
Mail: [email protected]
ĐT : 0164.2712.546
TẬP HUẤN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐỘI
TẬP HUẤN
CHUYÊN ĐỀ:NHIỆM VỤ CỦA
TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK
Báo cáo viên:Nguyễn Thị Hân
I. MỤC TIÊU : Có 4 mục tiêu chính.
II. NỘI DUNG : Có 3 nội dung chính.
III.NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ :
1. Hoạt động 1: Vai trò , nhiệm vụ của GV làm TPT Đội trong trường Tiểu học:
T?NG PH? TRCH D?I
1 - TPT ĐỘI LÀ AI ?
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẠO ĐỨC TƯ CÁCH TỐT
YÊU TRẺ EM, THÍCH LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM
CÓ NĂNG LỰ SƯ PHẠM (TRUNG CẤP TRỞ LÊN)
CÓ NĂNG KHIẾU VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
CÓ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ, AM HIỂU NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘI
1. Vị trí, vai trò của GV làm tổng phụ trách Đội:
Phụ trách tổ chức, hướng dẫn một liên đội TNTP.HCM.
Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng công tác Đội trong nhà trường, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác giáo dục của nhà trường.
a/ GV-TPT Đội là một nhà giáo dục:
Là người tổ chức giáo dục các em thông qua các hoạt động đội.
Thể hiện trình độ đào tạo về KHGD, kỹ năng nghiệp vụ công tác thiếu nhi.
Có phẩm chất phù hợp công tác thiếu nhi, có khả năng giao tiếp, cùng hoạt động với thiếu nhi.
Biết làm việc với trẻ em, khả năng cảm hóa, thu phục các em bằng tấm gương của bản thân.
b/ GV-TPT Đội là một nhà quản lý:
Có khả năng tổ chức các em tham gia vào các hoạt động đội.
Có khả năng tổ chức xây dựng đội ngũ cán bộ Đội có đủ năng lực và phẩm chất làm công tác thiếu nhi.
Có khả năng thiết kế, sáng tạo các mô hình hoạt động Đội và tổ chức chỉ đạo thực hiện các mô hình đó.
c/ GV-TPT Đội là một cán bộ chính trị- xã hội:
Có lập trường chính trị vững vàng.
Có trình độ lý luận chính trị, có ý thức, thái độ và niềm tin chính trị.
Luôn thể hiện nghĩ đúng, nói đúng và làm có hiệu quả.
d/ GV-TPT Đội là lực lương kế cận, bổ sung cho đội ngũ CBQL nhà trường.
2. Chức năng, nhiệm vụ của tổng phụ trách đội:
2.1 Chức năng của GV-TPT Đội: có 3 chức năng cơ bản:
a/ Chức năng tổ chức quản lý:
TPT chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, điều hành công tác đội một cách toàn diện.
Là chức năng quan trọng, thể hiện:
Tổ chức quản lý toàn diện bộ máy phụ trách đội và chỉ huy đội.
Tổ chức, điều hành các hoạt động đội.
b. Tham mưu, tư vấn về công tác Đội:
Tham mưu về công tác đội cho chi bộ, BGH, tổ chức Đoàn.
c/ Vận động và phối hợp các lực lượng trong CT Đội::
Là chức năng chủ đạo, thể hiện:
GD đội viên thông qua tổ chức hoạt động đội
Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ công tác đội cho PT đội, chỉ huy đội
Tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ mọi mặt.
Vận động, phối hợp các LLGD trong công tác GD thiếu nhi.
2.2 Nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo hoạt động toàn diện CT Đội trên cơ sở phát huy thực sự vai trò tự quản của Đội.
Gồm 3 nội dung cơ bản:
* Thiết kế nội dung, chương trình và lập kế hoạch thực hiện hoạt động GD của Đội:
+ Yêu cầu cơ bản:
- Tính khoa học
- Tính thực tiễn
- Tính khả thi
- Tính quần chúng
* Các bước tiến hành:
- Điều tra cơ bản ( thu thập thông tin, phân tích, xử lý, tổng hợp …)
- Xây dựng dự thảo
- Phát động các đợt thi đua.
- Lấy ý kiến ( các chi đội, hội đồng sư phạm…)
- Hoàn thiện kế hoạch.
* Tổng kết, biểu dương,rút kinh nghiệm:
Định kỳ, hàng tuần, hàng tháng.
Ký kết các văn bản liên tịch với các LLGD khác.
Tổ chức các hoạt động giao lưu, kết nghĩa.
CH?C NANG C?A T?NG PH? TRCH D?I
CHỨC NĂNG
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG TÁC ĐỘI
THAM MƯU TƯ VẤN VỀ CÔNG TÁC ĐỘI
VẬN ĐỘNG, PHỐI HỢP CÁC LL TRONG CT ĐỘI
Nhiệm vụ của tổng phụ trách Đội
Tổ chức, chỉ đạo toàn diện công tác Đội và phong trào thiếu nhi trên cơ sở phát huy vai trò tự quản của đội viên.
Chăm lo xây dựng, củng cố tổ chức đội : Nâng cao chất lương đội viên; nâng cao chất lượng hoạt động của chi đội; phát triển LL đội viên nòng cốt; bồi dưỡng phụ trách Chi đội; BCH Đội; phát triển đoàn viên (cấp 2); Sao nhi đồng (cấp 1).
Tự học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức, không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn, tham gia chương trình rèn luyện bậc dành cho phụ trách Đội.
NHIỆM VỤ CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
TPT ĐỘI
HĐĐ phường, xã
BCH chi đoàn
Cán bộ Đội
Ban giám hiệu
HĐSP
BCH công đoàn
Hội PHHS
Sơ đồ các mối quan hệ của TPT Đội
Phụ trách chi đội
Liên đội
MỐI QUAN HỆ CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
3. Phẩm chất và năng lực cơ bản của người GV làm TPT Đội TNTP.HCM:
3.1 Phẩm chất:
a/ Phẩm chất tư tưởng – chính trị:
+ Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu và con đường đi lên CNXH.
+ Thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương và kế hoạch của Đoàn.
+ Kiên quyết đấu tranh chống lại các âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch.
3.2 Năng lực của người GV làm TPT Đội:
GV làm TPT Đội phải có lòng yêu trẻ, thích làm việc với trẻ.
GV làm TPT Đội phải có lòng nhiệt tình, sự say mê với công tác Đội và CT xã hội.
GV làm TPT Đội phải có trình độ và kiến thức về KHTN, KHXH nhân văn.
GV làm TPT Đội phải có lòng nhiệt tình, sự say mê với công tác Đội và CT xã hội.
GV làm TPT Đội phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình đội nghiệp vụ, kỹ năng công tác.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CT ĐỘI
Các bước xây dựng kế hoạch:
Bước 1: Thu thập thông tin và nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu chủ trương công tác Đội của Đoàn, Hội động đội
- Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ năm học của nhà trường
- Nghiên cứu kinh nghiệm, bài học thực hiện các kế hoạch trước
- Nghiên cứu điều kiện cụ thể của nhà trường, liên đội
- Nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng của đội viên.
Bước 2: Phân tích, tổng hợp thông tin để xây dựng dự thảo kế hoạch.
Bước 3 : Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các LLGD. Cần chú ý tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các đội viên ở từng chi đội để phát huy vai trò tự quản của các em.
Bước 4 : Bổ sung , điều chỉnh nội dung, chương trình kế hoạch để hoàn chỉnh văn bản kế hoạch. Sau đó trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định ( BGH, BCH Đoàn trường )
Bước 5 : Tuyên truyền phổ biến kế hoạch cho mọi đối tượng trong trường như BCH liên đội, các chi đội,hội đồng sư phạm.
Bước 6 : Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá theo từng giai đoạn kế hoạch.
Bước 7 : Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, rút ra bài học kinh nghiệm
Kế hoạch tổ chức một hoạt động cụ thể:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC…………
1/ Mục đích – yêu cầu:
+ Yêu cầu giáo dục:
Nhận thức
Tình cảm, thái độ
Kỹ năng, thói quen
+ Yêu cầu tổ chức:
Đối với các chi đội ( các đơn vị tham gia )
Đối với các cá nhân tham gia
2/ Chủ đề giáo dục:
3/ Nội dung, hình thức hoạt động:
+ Nội dung
+ Hình thức
4/ Đối tượng, thời gian, địa điểm
5/ Diễn biến ( chương trình ) hoạt động
6/ Công tác tổ chức:
+ Ban tổ chức, Ban giám khảo ( nếu có )
+ Công tác chuẩn bị :
- Của Ban tổ chức
- Của các đơn vị
- Của cá nhân đội viên
+ Kinh phí, CSVC, phương tiện, trang thiết bị...
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN!
CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
Mail: [email protected]
ĐT : 0164.2712.546
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Như Huyền Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)