Nhan biet hoa chat
Chia sẻ bởi Hong Sa |
Ngày 17/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Nhan biet hoa chat thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
1. Đối với chất khí:
- Khí : Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
- Khí : Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
+ + / + +
- Khí : Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
- Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
+ KI / 2KCl +
- Khí : Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb()2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
- Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
- Khí : Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
- Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
- Khí ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
+ + / 4HNO3
2. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
- Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng để tạo thành kết tủa màu trắng của
- Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch để tạo thành kết tủa màu trắng của .
3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ
- Dung dịch HCl: Dùng dung dịch làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.
- Dung dịch : Dùng dung dịch hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa .
- Dung dịch : Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của .
- Dung dịch : Dùng dung dịch Pb()2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.
- Dung dịch : Dùng dung dịch làm xuất hiện kết tủa màu vàng của .
4. Nhận biết các dung dịch muối:
- Muối clorua: Dùng dung dịch .
- Muối sunfat: Dùng dung dịch hoặc Ba(OH)2.
- Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc .
- Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb()2.
- Muối phôtphat: Dùng dung dịch hoặc dùng dung dịch , Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của ()2.
5. Nhận biết các oxit của kim loại.
* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)
- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với .
+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.
+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
Nhận biết một số oxit:
- (; ; BaO) cho tác dụng với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
- (ZnO; ) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.
- cho tác dụng với nước --> dd làm quỳ tím hoá đỏ.
- cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
- không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: , , CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, , , , .
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. , , Mg()2 , , Ba()2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl,
- Khí : Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
- Khí : Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
+ + / + +
- Khí : Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
- Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
+ KI / 2KCl +
- Khí : Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb()2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
- Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
- Khí : Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
- Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
- Khí ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
+ + / 4HNO3
2. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
- Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng để tạo thành kết tủa màu trắng của
- Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch để tạo thành kết tủa màu trắng của .
3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ
- Dung dịch HCl: Dùng dung dịch làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.
- Dung dịch : Dùng dung dịch hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa .
- Dung dịch : Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của .
- Dung dịch : Dùng dung dịch Pb()2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.
- Dung dịch : Dùng dung dịch làm xuất hiện kết tủa màu vàng của .
4. Nhận biết các dung dịch muối:
- Muối clorua: Dùng dung dịch .
- Muối sunfat: Dùng dung dịch hoặc Ba(OH)2.
- Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc .
- Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb()2.
- Muối phôtphat: Dùng dung dịch hoặc dùng dung dịch , Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của ()2.
5. Nhận biết các oxit của kim loại.
* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)
- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với .
+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.
+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
Nhận biết một số oxit:
- (; ; BaO) cho tác dụng với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
- (ZnO; ) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.
- cho tác dụng với nước --> dd làm quỳ tím hoá đỏ.
- cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
- không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: , , CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, , , , .
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. , , Mg()2 , , Ba()2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Sa
Dung lượng: 20,42KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)