Ngữ văn 7 - trắc nghiệm
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ngữ văn 7 - trắc nghiệm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài dạy tuần 2 tháng 1 – 2009
Phần I: Trắc nghiệm
Đọc kĩ và lựa chọn phương án trả lời đúng:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước…”
( Ngữ văn 7 tập II)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản:
A. Cổng trường mở ra.
B. Cuộc chia tay của những con búp bê.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
2. Tác giả của văn bản đó là:
A. Lý Lan B. Đặng Thai Mai
C. Hồ Chí Minh D. Khánh Hoài
3. Câu chủ đề của đoạn văn trên là:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đó là một truyền thống quí báu của ta.
Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi.
Nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.
4. Từ không phải từ Hán Việt là:
A. Truyền thống B. Làn sóng
C. Tinh thần D. Nguy hiểm
5. Các từ “ Truyền thống”, “Tinh thần”, “ Tổ quốc” là :
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Số từ
6. Tính từ được sử dụng trong đoạn văn là:
A. Truyền thống, tinh thần B. Tổ quốc, làn sóng
C. Nguy hiểm, khó khăn D. Cả A,B,C đều sai
7. Số từ láy được sử dụng trong đoạn văn là:
A. Ba từ B. Bốn từ
C. Năm từ D. Sáu từ
8. Tổ hợp từ không phải là cụm danh từ là:
A. Một lòng nồng nàn yêu nước B. Tinh thần ấy lại sối nổi
C. Một truyền thống quí báu D. Lũ cướp nước
9. Câu “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” thuộc kiểu câu:
A. Câu ghép. B. Câu đơn.
C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt.
10. Phép tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Liệt kê. B. Chơi chữ.
C. Điệp ngữ. D. ẩn dụ
11. Câu : “ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” đã rút gọn thành phần:
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Cả A, B ,C đều đúng
12. Mục đích rút gọn thành phần trong câu trên là:
Làm cho câu gọn hơn.
B. Đưa thông tin nhanh hơn.
Tránh lặp từ ngữ đã dùng.
D. Ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi người.
Phần II: Tự
Phần I: Trắc nghiệm
Đọc kĩ và lựa chọn phương án trả lời đúng:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước…”
( Ngữ văn 7 tập II)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản:
A. Cổng trường mở ra.
B. Cuộc chia tay của những con búp bê.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
2. Tác giả của văn bản đó là:
A. Lý Lan B. Đặng Thai Mai
C. Hồ Chí Minh D. Khánh Hoài
3. Câu chủ đề của đoạn văn trên là:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đó là một truyền thống quí báu của ta.
Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi.
Nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.
4. Từ không phải từ Hán Việt là:
A. Truyền thống B. Làn sóng
C. Tinh thần D. Nguy hiểm
5. Các từ “ Truyền thống”, “Tinh thần”, “ Tổ quốc” là :
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Số từ
6. Tính từ được sử dụng trong đoạn văn là:
A. Truyền thống, tinh thần B. Tổ quốc, làn sóng
C. Nguy hiểm, khó khăn D. Cả A,B,C đều sai
7. Số từ láy được sử dụng trong đoạn văn là:
A. Ba từ B. Bốn từ
C. Năm từ D. Sáu từ
8. Tổ hợp từ không phải là cụm danh từ là:
A. Một lòng nồng nàn yêu nước B. Tinh thần ấy lại sối nổi
C. Một truyền thống quí báu D. Lũ cướp nước
9. Câu “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” thuộc kiểu câu:
A. Câu ghép. B. Câu đơn.
C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt.
10. Phép tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Liệt kê. B. Chơi chữ.
C. Điệp ngữ. D. ẩn dụ
11. Câu : “ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” đã rút gọn thành phần:
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Cả A, B ,C đều đúng
12. Mục đích rút gọn thành phần trong câu trên là:
Làm cho câu gọn hơn.
B. Đưa thông tin nhanh hơn.
Tránh lặp từ ngữ đã dùng.
D. Ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi người.
Phần II: Tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)