Ngu van 7 - tiet 98
Chia sẻ bởi Đào Minh Hải |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Ngu van 7 - tiet 98 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lại Xuân
đề kiểm tra 45’
Lớp 7A
Môn:
Ngữ văn 7
Tiết 98
Đề: 1
Ngày tháng năm 2012
Họ và tên: .................................................
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học kháng chiến chống Pháp. D. Văn học chống Mỹ.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt bằng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh; B. dụ; C. Chơi chữ; D. Nhân hoá.
Câu 4: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Mỹ. B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Xây dựng CNXH ở miền bắc. D. Những năm đầu thế kỷ XX.
Câu 5. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
B. Bình giảng. A. Chứng minh. C. Bình luận. D. Phân tích.
Câu 6 : Tác giả lí giải thế nào về sự giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Vì Bác sống theo lối sống khắc khổ của các nhà tu hành, hiền triết ẩn dật xưa.
Vì Bác sống theo cách của một người nghèo.
Vì Bác có đời sống tinh thần phong phú cao đẹp, sự giản dị là biểu hiện cao quý của cái đẹp.
Vì Bác muốn làm cho mình trở nên khác người, hơn đời.
Câu 7: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.
Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.
Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Văn chương giúp cho con người biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
Câu 8. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để được một nhận định đúng.
A
B
1. Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và XH truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích .
a. Về cách nhìn nhận các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên.
b. Về cách nhìn nhận con người trong cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày.
c. Về cách nhận biết các hiện tượng thời tiết.
d. Về cách khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
Phần II : Tự luận (8 điểm)
Câu 1(2 đ): Phân tích giá trị nội dung và nghệ
đề kiểm tra 45’
Lớp 7A
Môn:
Ngữ văn 7
Tiết 98
Đề: 1
Ngày tháng năm 2012
Họ và tên: .................................................
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học kháng chiến chống Pháp. D. Văn học chống Mỹ.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt bằng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh; B. dụ; C. Chơi chữ; D. Nhân hoá.
Câu 4: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Mỹ. B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Xây dựng CNXH ở miền bắc. D. Những năm đầu thế kỷ XX.
Câu 5. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
B. Bình giảng. A. Chứng minh. C. Bình luận. D. Phân tích.
Câu 6 : Tác giả lí giải thế nào về sự giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Vì Bác sống theo lối sống khắc khổ của các nhà tu hành, hiền triết ẩn dật xưa.
Vì Bác sống theo cách của một người nghèo.
Vì Bác có đời sống tinh thần phong phú cao đẹp, sự giản dị là biểu hiện cao quý của cái đẹp.
Vì Bác muốn làm cho mình trở nên khác người, hơn đời.
Câu 7: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.
Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.
Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Văn chương giúp cho con người biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
Câu 8. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để được một nhận định đúng.
A
B
1. Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và XH truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích .
a. Về cách nhìn nhận các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên.
b. Về cách nhìn nhận con người trong cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày.
c. Về cách nhận biết các hiện tượng thời tiết.
d. Về cách khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
Phần II : Tự luận (8 điểm)
Câu 1(2 đ): Phân tích giá trị nội dung và nghệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Hải
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)