NGỮ VĂN 7: TIẾT 132-133: KT CUỐI NĂM
Chia sẻ bởi Lê Thuý Hà |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: NGỮ VĂN 7: TIẾT 132-133: KT CUỐI NĂM thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Cao Viên
Lớp 6B, 6C
Ngày 18 tháng 01 năm 2010
Kiểm tra 15 phút
Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “Sông nước Cà Mau”
A. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng cực Nam – Nam Bộ.
B. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng Đồng Bằng – Trung Bộ
C. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng Đồng Bằng - Nam Bộ
D. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng rừng miền Tây – Nam Bộ
Câu 2. Viết đoạn văn tả dòng sông quê em (từ 6-8 câu).
* Kết quả: Lớp 6B: 100% > TB
Lớp 6C: 88% > TB
Trường THCS Cao Viên
Lớp 6B, 6C
Ngày 29 tháng 01 năm 2010
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
Đề bài: Tả quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời.
* Kết quả: Lớp 6B: 100% > TB
Lớp 6C: 90% > TB
Trường THCS Cao Viên
Lớp 6B, 6C
Ngày 25 tháng 02 năm 2010
Kiểm tra văn
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (3điểm: mỗi câu đúng 0,25 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
A.Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam
Câu 2. Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi. C. Nghĩ ngợi và xúc động
B. Than thở và buồn phiền. D. Thương và ăn năn hối hận
Câu 3. Vì sao nói : Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá?
A. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.
B. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
C. Chúng được gắn cho những nét tâm lí, tính cách và quan hệ như con người.
D. Chúng là biểu tượng của đạo đức, luân lí.
Câu 4. ở Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông bằng cách nào?
A. Theo những danh từ mĩ lệ.
B. Theo thói quen trong đời sống.
C. Theo cách của cha ông để lại.
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông.
Câu 5. Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể bằng lời của ai ?
A. Lời của người anh, ngôi thứ nhất. B. Lời của người em, ngôi thứ hai.
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba. D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai.
Câu 6. Hai so sánh " Như một pho tượng đồng đúc", " Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" về dượng Hương Thư cho thấy ông là người như thế nào?
A. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.
B. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
C. Dày dặn kinh nghiệm chèo thuyền
Lớp 6B, 6C
Ngày 18 tháng 01 năm 2010
Kiểm tra 15 phút
Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “Sông nước Cà Mau”
A. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng cực Nam – Nam Bộ.
B. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng Đồng Bằng – Trung Bộ
C. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng Đồng Bằng - Nam Bộ
D. Văn bản miêu tả cảnh quan, ở vùng rừng miền Tây – Nam Bộ
Câu 2. Viết đoạn văn tả dòng sông quê em (từ 6-8 câu).
* Kết quả: Lớp 6B: 100% > TB
Lớp 6C: 88% > TB
Trường THCS Cao Viên
Lớp 6B, 6C
Ngày 29 tháng 01 năm 2010
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
Đề bài: Tả quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời.
* Kết quả: Lớp 6B: 100% > TB
Lớp 6C: 90% > TB
Trường THCS Cao Viên
Lớp 6B, 6C
Ngày 25 tháng 02 năm 2010
Kiểm tra văn
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (3điểm: mỗi câu đúng 0,25 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
A.Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam
Câu 2. Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi. C. Nghĩ ngợi và xúc động
B. Than thở và buồn phiền. D. Thương và ăn năn hối hận
Câu 3. Vì sao nói : Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá?
A. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.
B. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
C. Chúng được gắn cho những nét tâm lí, tính cách và quan hệ như con người.
D. Chúng là biểu tượng của đạo đức, luân lí.
Câu 4. ở Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông bằng cách nào?
A. Theo những danh từ mĩ lệ.
B. Theo thói quen trong đời sống.
C. Theo cách của cha ông để lại.
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông.
Câu 5. Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể bằng lời của ai ?
A. Lời của người anh, ngôi thứ nhất. B. Lời của người em, ngôi thứ hai.
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba. D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai.
Câu 6. Hai so sánh " Như một pho tượng đồng đúc", " Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" về dượng Hương Thư cho thấy ông là người như thế nào?
A. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.
B. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
C. Dày dặn kinh nghiệm chèo thuyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thuý Hà
Dung lượng: 139,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)