NGỮ VĂN 7 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2016-2017)

Chia sẻ bởi Lường Quỳnh | Ngày 11/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: NGỮ VĂN 7 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2016-2017) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI SƠN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THCS Chiềng Lương
Năm học 2016-2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Không kể thời gian chép đề



Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Thấp
Cao


1. Văn bản:
Ý nghĩa văn chương
Nhận biết giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm





Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %:
1
3
30%



1
3
30%

2. Tiếng việt:
– chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Liệt kê
Nhận biết khái niệm câu chủ động, câu bị động và
cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Hiểu được kiểu liệt kê của hai trường hợp cụ thể đã cho




Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%


2
2
20%

3. Tập làm văn:
Văn nghị luận giải thích
Nhận biết đúng yêu cầu của đề bài về thể loại, đối tượng giải thích.
Hiểu được vai trò quan trọng của lời nói và cách nói năng trong đời sống
Học sinh sử dụng kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý trong quá trình làm bài.
Học sinh sử dụng kỹ năng viết bài văn nghị luận giải thích hoàn chỉnh.


Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1/4
1
10%
1/4
2
20%
1/4
1
10%
1/4
1
10%
1
5
50%

TS Câu
TS Điểm
Tỷ lệ %
2+ 1/4
5
50%
1+1/4
3
30%
1/4
1
10%
1/4
1
10%
4
10
100%


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THCS Chiềng Lương
Năm học 2016-2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Không kể thời gian chép đề


Câu 1: (3 điểm)
Trình bày khái quát giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh.

Câu 2: ( 1điểm)
a. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
b. Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động theo hai cách khác nhau:
Nhiều độc giả yêu thích bài thơ“Quê hương” của tác giả Tế Hanh.

Câu 3: (1 điểm)
Xác định phép liệt kê trong mỗi câu sau và cho biết kiểu liệt kê trong mỗi trường hợp đó ?
a) Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
( Hồ Chí Minh)

Câu 4: (5 điểm)
Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”













PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI SƠN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THCS Chiềng Lương
Năm học 2016-2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Không kể thời gian chép đề


Câu 1: (3 điểm)
* Giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh.
- Nghệ thuật: Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh. (1, 5 điểm)
- Nội dung: Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. (1,5 điểm)

Câu 2: (1 điểm)
a. Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) (0,25 điểm)
- Câu bị động là câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Quỳnh
Dung lượng: 21,04KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)