NGỮ VĂN 7 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2016- 2017)

Chia sẻ bởi Lường Quỳnh | Ngày 11/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: NGỮ VĂN 7 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2016- 2017) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI SƠN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Trường THCS Chiềng Lương
Năm học 2016-2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Không kể thời gian chép đề

MA TRẬN ĐỀ
Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1.Văn học
- Cảnh khuya – rằm tháng giêng
 Nhớ và chép đúng đủ bài thơ. Nêu một vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30



1
3
30

2. Tiếng việt
- Điệp ngữ
- Chuẩn mực sử dụng từ

- Nêu khái niệm điệp ngữ, chuẩn mực sử dụng từ
- Lấy ví dụ có sử dụng điệp ngữ.
- Xác định các lỗi sai trong ví dụ và nêu cách sửa




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
1
10
1+1/2
2
20


2
3
30

3. Tập làm văn
- Văn biểu cảm
Nhận biết về người mà em yêu quý
Trình bày những đặc điểm về người thân
Kể một số kỷ niệm đáng nhớ mà em ấn tượng nhất
Có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả qua đó nói lên cảm xúc của bản thân


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/4
1
10
1/4
1
10
1/4
1
10
1/4
1
10
1
5
50

TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1+1/2+1/4
5
50
1+1/2+1/4
3
30
1/4
1
10
1/4
1
10
4
10
100

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Trường THCS Chiềng Lương
Năm học 2016-2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Không kể thời gian chép đề


Câu 1: (3 điểm)
Chép lại bài thơ Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng (dịch thơ) của Hồ Chí Minhvà nêu một vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (1 điểm)
Thế nào là điệp ngữ và các dạngđiệp ngữ? Lấy ví dụ có sử dụng điệp ngữ?
Câu 3: (1 điểm)
a, Thế nào là chuẩn mực sử dụng từ?
b, Xác định lỗi sai và sửa lại cho đúng:
Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc của cây cối, là mùa xinh xôi nảy nở cho muôn loài.
Em bé bập bẹ biết đi.
Câu 4: (5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về người thân.

















PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI SƠN
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Trường THCS Chiềng Lương
Năm học 2016-2017
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút
Không kể thời gian chép đề

Câu 1: Bài thơ cảnh khuya (1 điểm)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trang lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Bài thơ rằm tháng giêng (dịch thơ) (1 điểm)
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cảnh khuya và rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. (1 điểm)
Câu 2:Khái niệm: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp đi lặp đi lặp lại gọi là điệp ngữ. (0,25 điểm)
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).(0,25 điểm)
Lấy được 2 ví dụ (0,5 điểm)
Câu 3:Chỉ ra các lỗi sai và sửa lại (1 điểm)
đâm chồi -> đâm trồi
xinh xôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Quỳnh
Dung lượng: 18,39KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)