Ngữ văn 7

Chia sẻ bởi Trần Văn Đương | Ngày 09/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ Văn 7
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đã về dự tiết học ngày hôm nay !
Giáo viên: Nguyễn Thị Nụ
Trường THCS Lương Thế Vinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu mục đích và phương pháp
của phép lập luận chứng minh ?
Vì sao có mưa ?
Vì sao nước biển mặn ?
Vì sao có nguyệt thực ?
Tại sao phải bảo vệ môi trường ?
Trồng cây xanh để làm gì ?
Tại sao em học kém hơn trước ?
Vì sao ?
Để làm gì ?
Như thế nào ?
Tại sao ?
Có ý nghĩa gì ?
Kết luận:
Trong đời sống giải thích là để làm rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
Chưa hiểu
Chưa biết
Kết luận:
Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, … cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

Thế nào là hạnh phúc ?
Trung thực là gì ?
Thế nào là có chí thì nên ?

Nội dung
Tư tưởng
Đạo lý
Phẩm chất
Quan hệ

Nâng cao nhận thức, trí tuệ,
bồi dưỡng tư tưởng,
tình cảm cho con người.
Mục đích
Lòng khiêm tốn
Tầm quan
trọng của
lòng khiêm tốn
Khiêm tốn là gì ?
Biểu hiện của người
có lòng khiêm tốn
Người khiêm
tốn là người
như thế nào ?
Nêu tầm quan trọng của lòng khiêm tốn
Nêu định nghĩa
“Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, … không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại …”
Kể ra các biểu hiện của lòng khiêm tốn và đối chiếu với các hiện tượng khác.
Chỉ ra nguyên nhân
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội …
“Khiêm tốn là … ?”
Tại sao con người phải khiêm tốn như thế ?
Thảo luận 2
? Bố cục của bài văn “Lòng khiêm tốn” gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ?
Bố cục: 3 phần
Mở bài:
Từ đầu đến “sự vật”.
Nêu vấn đề cần giải thích về “lòng khiêm tốn”.
Thân bài:
Từ “điều quan trọng” đến “mọi người”.
Lập luận làm cho người ta hiểu thế nào là lòng
1) Tầm quan trọng của lòng khiêm tốn:
2) Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn.
3) Các biểu hiện của lòng khiêm tốn.
4) Tại sao con người lại phải khiêm tốn.
Kết bài:
Phần còn lại: Nhấn mạnh tầm quan trọng,
khiêm tốn.
Đáp án
giá trị của người có lòng khiêm tốn.
Lòng khiêm tốn

Tầm quan
Trọng của
lòng khiêm
tốn: Nâng
cao nhân
cách của
con người

Nêu định
nghĩa:
Khiêm tốn
là …

Chỉ ra các
biểu hiện của
lòng khiêm
tốn: Người
có tính khiêm
tốn thường
hay …

Nguyên nhân
con người cần
khiêm tốn.
Tại sao con
người lại phải
khiêm tốn.

Khẳng định ý nghĩa lòng khiêm tốn
I, Mở bài
II, Thân bài
III, Kết bài
Nhận xét:
- Bố cục 3 phần.
- Mối quan hệ giữa các phần: Chặt chẽ,
mạch lạc có lớp lang.
- Ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu.
- Phương pháp giải thích: Vận dụng tổng
hợp các thao tác.
Văn bản “Lòng nhân đạo”
1) Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo
2) Phương pháp giải thích
- Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo là lòng biết thương người.
- Đặt câu hỏi:
+ Thế nào là lòng biết thương người ?
+ Thế nào là lòng nhân đạo ?
- Nêu biểu hiện của lòng nhân đạo:
+ Ông lão già nua sống bằng nghề hành khất.
+ Đứa trẻ thơ quá bé bỏng sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh mì của người khác ăn dở.
+ Mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ.
- Đối chiếu lập luận bằng cách: Đưa ra câu nói của thánh Giăng-đi: “Chinh phục được mọi người …”
Hai đoạn văn sau cùng viết về câu thành ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” . Em hãy xác định phép lập luận trong mỗi đoạn văn.
Đoạn văn 1:
Vì sao lại nói “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ”? Tay giúp con người làm việc, “ tay làm” là hình ảnh con người chăm chỉ, “tay quai” là hình ảnh con người lười biếng , không chịu làm việc. “Hàm” và “miệng” giúp con người ăn uống. Hình ảnh ở đây tượng trưng cho cuộc sống của con người. Bởi vậy người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lười biếng thì chẳng có gì để ăn, miệng cứ trễ xuống.
-> Phép lập luận giải thích : Giải thích từ nghĩa đen suy ra nghĩa bóng để làm sáng tỏ nội dung câu thành ngữ.
-> Phép lập luận chứng minh : lấy dẫn chứng về người nông dân để chứng tỏ nội dung câu thành ngữ là đúng.
Đoạn văn 2:
Người nông dân chăm chỉ, cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ thu hoạch tốt, thu nhập của gia đình sẽ tăng, vì thế cuộc sống sẽ no đủ , sung túc. Trái lại, nếu người nông nhân lười biếng, không chăm chút đến ruộng nương thì dù có đầu tư giống tốt thì cũng sẽ không được một mùa bội thu cuộc sống sẽ thiếu thốn .Từ đó ta nhận thấy rằng người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lười biếng sẽ chẳng có gì để ăn. Ông cha ta nói “ tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” quả là có lí.
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Nắm chắc nội dung ghi nhớ.
- Xác định vấn đề giải thích và phương pháp giải thích trong hai văn bản đọc thêm (SGK).
- Soạn bài: Sống chết mặc bay
CHÂN THàNH CảM ƠN
QUý THầY CÔ Đã Về Dự !
Trường THCS Lương Thế Vinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Đương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)