Ngư văn 7
Chia sẻ bởi bùi đức sinh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Ngư văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 105
Ngày dạy :………………………………………
SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm được sơ lược về thể loại truyện ngắn hiện đại, vị trí của tác phẩm trong nền văn học hiện đại.
Bước đầu tìm hiểu nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu để thấy được đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của truyện: dùng phép tương phản, đối lập rất thành công.
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu bố cục, tóm tắt truyện và phân tích chi tiết nghệ thuật của văn tự sự.
Giáo dục cho HS ý thức căm ghét cách làm việc của những người vô trách nhiệm.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : chân dung Phạm Duy Tốn, một số tác phẩm tiêu biểu.
Học sinh : trả lời câu hỏi SGK.
III. Phương pháp :
Đọc diễn cảm ,vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (Chuẩn bị bài)
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Đọc- hiểu văn bản
- HS đọc sgk (79)
? Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn ?
GV bổ sung thêm thông tin ngoài SGK về tác giả.
- GV khắc sâu kiến thức về tác giả, vị trí của tác phẩm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
Lưu ý phân biệt các giọng.
- HS đọc văn bản. Giải nghĩa 1 số từ khó.
? Em hiểu thế nào về truyện ngắn hiện đại ?
- HS trả lời.
- GV thông báo đặc điểm của truyện ngắn hiện đại.
? Theo em, truyện kể về sự kiện gì ? Nhân vật chính là ai ?
? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
- HS thảo luận nhóm nhỏ trong 3’ trình bày.
? Trọng tâm của tác phẩm nằm ở đoạn nào? Vì sao em xác định như vậy ?
( Dài nhất, tập trung làm nổi bật nhân vật chính.)
? Tóm tắt nội dung truyện ?
- Kể theo trình tự, lược đối thoại, kể theo ngôi thứ 3.
* Hoạt động 2 : Phân tích văn bản
? Theo em, 2 bức tranh trong sgk vẽ với dụng ý gì?
( -Minh hoạ nội dung chính; tạo cảnh trái ngược, làm nổi bật tư tưởng phê phán...)
? Phần 1 gồm mấy đoạn nhỏ, ý mỗi đoạn nói gì?
- Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm, thế nước, nguy cơ vỡ đê.
- Cảnh dân phu cứu đê.
- So sánh sức người sức nước để thấy nguy cơ đê vỡ càng cao.
? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết (t), ko gian, địa điểm ntn? Các chi tiết đó gợi cảnh tượng ntn?
? Cách nêu tên sông, tên phủ, huyện có dụng ý gì?
- HS phát hiện, suy luận.
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn này? Qua đó nhằm mục đích gì ? Tìm những câu văn thể hiện thái độ của tác giả trước sự việc?
- GV : Thiên tai từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân; tình thế ngày càng nguy hiểm, khẩn cấp; con người thì cạn kiệt sức lực, tình thế thê thảm, đáng thương.
Nhấn điểm hạn chế của tác phẩm, còn mang đặc điểm truyện trung đại.
I. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tác giả: (1883 - 1924)
- Là 1 trong ít người đi tiên phong và có thành tựu về thể loại truyện ngắn hiện đại.
2. Tác phẩm.
a, Đọc, chú thích. (sgk)
b, Hoàn cảnh, vị trí: Năm 1918 - Được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam.
c, Thể loại: Truyện ngắn.
d, Bố cục: (3 đoạn)
- Từ đầu ... “hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
- Tiếp ... “Điếu, mày!”: Cảnh quan phủ và nha lại “hộ đê” ở trong đình.
- Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu.
e, Tóm tắt.
II. Phân tích văn bản
1. Cảnh nhân dân hộ đê.
- Thiên nhiên: Mưa tầm tã. Mưa vẫn tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên, nhiều khúc đê bị thẩm lậu.
-> Tình thế khẩn cấp, nguy hiểm.
- Cảnh dân
Ngày dạy :………………………………………
SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm được sơ lược về thể loại truyện ngắn hiện đại, vị trí của tác phẩm trong nền văn học hiện đại.
Bước đầu tìm hiểu nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu để thấy được đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của truyện: dùng phép tương phản, đối lập rất thành công.
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu bố cục, tóm tắt truyện và phân tích chi tiết nghệ thuật của văn tự sự.
Giáo dục cho HS ý thức căm ghét cách làm việc của những người vô trách nhiệm.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : chân dung Phạm Duy Tốn, một số tác phẩm tiêu biểu.
Học sinh : trả lời câu hỏi SGK.
III. Phương pháp :
Đọc diễn cảm ,vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (Chuẩn bị bài)
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Đọc- hiểu văn bản
- HS đọc sgk (79)
? Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn ?
GV bổ sung thêm thông tin ngoài SGK về tác giả.
- GV khắc sâu kiến thức về tác giả, vị trí của tác phẩm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
Lưu ý phân biệt các giọng.
- HS đọc văn bản. Giải nghĩa 1 số từ khó.
? Em hiểu thế nào về truyện ngắn hiện đại ?
- HS trả lời.
- GV thông báo đặc điểm của truyện ngắn hiện đại.
? Theo em, truyện kể về sự kiện gì ? Nhân vật chính là ai ?
? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
- HS thảo luận nhóm nhỏ trong 3’ trình bày.
? Trọng tâm của tác phẩm nằm ở đoạn nào? Vì sao em xác định như vậy ?
( Dài nhất, tập trung làm nổi bật nhân vật chính.)
? Tóm tắt nội dung truyện ?
- Kể theo trình tự, lược đối thoại, kể theo ngôi thứ 3.
* Hoạt động 2 : Phân tích văn bản
? Theo em, 2 bức tranh trong sgk vẽ với dụng ý gì?
( -Minh hoạ nội dung chính; tạo cảnh trái ngược, làm nổi bật tư tưởng phê phán...)
? Phần 1 gồm mấy đoạn nhỏ, ý mỗi đoạn nói gì?
- Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm, thế nước, nguy cơ vỡ đê.
- Cảnh dân phu cứu đê.
- So sánh sức người sức nước để thấy nguy cơ đê vỡ càng cao.
? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết (t), ko gian, địa điểm ntn? Các chi tiết đó gợi cảnh tượng ntn?
? Cách nêu tên sông, tên phủ, huyện có dụng ý gì?
- HS phát hiện, suy luận.
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn này? Qua đó nhằm mục đích gì ? Tìm những câu văn thể hiện thái độ của tác giả trước sự việc?
- GV : Thiên tai từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân; tình thế ngày càng nguy hiểm, khẩn cấp; con người thì cạn kiệt sức lực, tình thế thê thảm, đáng thương.
Nhấn điểm hạn chế của tác phẩm, còn mang đặc điểm truyện trung đại.
I. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tác giả: (1883 - 1924)
- Là 1 trong ít người đi tiên phong và có thành tựu về thể loại truyện ngắn hiện đại.
2. Tác phẩm.
a, Đọc, chú thích. (sgk)
b, Hoàn cảnh, vị trí: Năm 1918 - Được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam.
c, Thể loại: Truyện ngắn.
d, Bố cục: (3 đoạn)
- Từ đầu ... “hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
- Tiếp ... “Điếu, mày!”: Cảnh quan phủ và nha lại “hộ đê” ở trong đình.
- Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu.
e, Tóm tắt.
II. Phân tích văn bản
1. Cảnh nhân dân hộ đê.
- Thiên nhiên: Mưa tầm tã. Mưa vẫn tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên, nhiều khúc đê bị thẩm lậu.
-> Tình thế khẩn cấp, nguy hiểm.
- Cảnh dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi đức sinh
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)