Ngữ văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nghi | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: ngữ văn thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT Đắk R’Lấp
Trường THCS Nguyễn Văn Linh ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II.
Môn thi: Ngữ Văn 7.
Thời gian làm bài: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)

C.Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Mức độ

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Tiếng Việt
- Các kiểu câu
Nhận biết về các kiểu câu , trạng ngữ đã học
-Thế nào là liệt kê, điệp ngữ.
Khái niệm về các kiểu câu đã học.
Đặt câu trong đó có sử dụng kiểu câu đã học



Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm:0,75
7,5%
Số câu: 2
Số điểm: 0,75
7,5%
Số câu:1
Số điểm: 0.5
5%



Số câu 6
2 điểm
20= %

Văn
- Tục ngữ
- Văn bản nghị luận
Tác giả, phương thức biểu đạt của một số văn bản đã học.
Hiểu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một văn bản nghị luận, hoặc một câu tục ngữ




Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
7,5%

Số câu: 2
Số điểm:1,25đ
12,5%

Số câu :
Số điểm


Số câu 5
2 điểm = 20 %

Tập làm văn
Văn nghị luận



Viết một bài văn nghị luận giải thích


Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:
Số điểm:

Số câu:
Số điểm:


Số câu: 1
Số điểm: 6
60%
Số câu 1
6 điểm
60 = %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 6
Số điểm: 1,5đ
15%

Số câu: 4
Số điểm: 2
20%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
5%
Số câu: 1
Số điểm: 6
60%
Số câu 12
Số điểm 10
100%

D.Xây dựng câu hỏi:
I. Trắc nghiệm: 2đ.
Đọc kĩ đoạn văn sau, rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất:
“... Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử ...”
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương
Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là ai ?
A. Hồ Chí Minh B.Phạm Văn Đồng
C. Đặng Thai Mai D.Hoài Thanh
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A. Tự sự. B. Thuyết minh. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 4: Giá trị hiện thực của tác phẩm “ Sống chết Mặc bay” của Phạm Duy Tốn là :
A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước nỗi khốn khổ của người dân.
B. Tố cáo bọn quan lại xấu xa, vô trách nhiệm, mất hết nhân tính.
C. Phê phán thói vô trách nhiệm của bọn quan lại thời Pháp thuộc.
D. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa của người dân.
Câu 5: Câu tục ngữ: “ Học ăn,học nói, học mở” nêu lên bài học gì?
A. Cách nói năng lễ độ, văn minh, lịch sự.
B. Cách ứng xử lịch thiệp, đúng đắn.
C. Cách sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nghi
Dung lượng: 58,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)