Ngoaikhoa_DoanTNCSHCM
Chia sẻ bởi Cao Văn Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ngoaikhoa_DoanTNCSHCM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 8A3
KỈ NIỆM 77 NĂM THÀNH LẬP ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
26.03.1931 – 26.03.2008
2
TH? L? CU?C THI
-Cả lớp chia thành 4 đội, mỗi đội 2 người.
-Trò chơi xoay quanh ngày kỉ niệm Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội, Bác Hồ
-Trò chơi chia làm 3 vòng
-Ngoài ra còn có vòng thi cho khán giả
3
-Vòng này có 12 câu hỏi trả lời trong 10 giây/1câu
-Mỗi đội sẽ lựa chọn lần lượt 3 câu hỏi
-Đội nào trả lời đúng 1 câu được 30 đ, trả lời sai không được điểm nào
-Nếu trả lời 3 câu hỏi sai liên tiếp thì sẽ bị trừ 10 điểm
-Đội nào có số điểm cao nhất thì có quyền ưu tiên trong vòng 2
Vòng 1: Nhận diện lịch sử
4
-Đội có số điểm cao trong vòng 1 được quyền ưu tiên chọn trước, mỗi đội có hai lần lựa chọn
-Một người sẽ xem đáp án và diễn tả để người kia đoán trong vòng 5 giây
-Chỉ sử dụng hành động, không dùng lời nói, phạm quy trừ 10 điểm
Vòng 2: Hành động kì quặc
5
-Giải ô chữ: Mỗi đội chọn 2 câu hỏi mỗi câu đúng 30 điểm
-Các đội có thể mở từ chìa khóa khi 2/3 số câu trả lời được mở
Vòng 3: Thắng cuộc
6
TRÒ CHƠI BẮT ĐẦU
7
VÒNG I: NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
1
8
7
6
5
9
10
11
12
2
3
4
8
Trở lại
Câu 1: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào?
Ngày 26 tháng 3 năm 1931
Tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức và lãnh đạo. Tiền thân là Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (thành lập 26.3.1931), Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam (1941 - 51), Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (1951 - 70), Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (2.1970 - 12.1976). Tháng 12.1976, Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định đổi tên Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh thành ĐTNCSHCM. ĐTNCSHCM là đội dự bị tin cậy của Đảng, kế tục sự nghiệp vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên; là trường học xã hội chủ nghĩa; đại diện cho quyền lực của thanh niên; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. ĐTNCSHCM có hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở. Ban chấp hành Đoàn các cấp được đại hội toàn thể cấp cơ sở hoặc đại hội đại biểu các cấp của Đoàn bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu kín.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
9
Trở lại
Câu 2: Người Đoàn viên đầu tiên là ai?
Lý Tự Trọng
(tên thật: Lê Văn Trọng; 1914 - 31), thanh niên cộng sản đầu tiên trong phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ 20. Xuất thân trong gia đình Việt kiều cách mạng ở Xiêm. Năm 1926, học ở Trung Quốc, liên lạc viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên . Được Lý Thuỵ, tức chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt tên là Lý Tự Trọng. Năm 1927, bị đặc vụ Tưởng Giới Thạch bắt; năm 1929, về Sài Gòn hoạt động, làm liên lạc giữa các đường dây trong và ngoài nước. Ngày 8.2.1931, trong khi bảo vệ Phan Bôi diễn thuyết ở sân vận động Lareni (Sài Gòn), đã bắn chết tên mật thám Lơgrăng và bị bắt. Thực dân Pháp dùng mọi cực hình tra tấn nhưng không khuất phục được anh. Bọn cai ngục cũng phải kính nể và gọi anh là "Ông nhỏ". Bị kết án tử hình 21.11.1931, lúc 17 tuổi.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
10
Trở lại
Câu 3: Bức tranh này là người anh hùng nào?
Nguyễn Văn Trỗi
(1940 - 64), Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1964). Quê: làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Chiến sĩ biệt động Sài Gòn. Ngày 2.5.1964, bị địch bắt khi đặt mìn trên cầu Công Lý định giết bộ trưởng quốc phòng Hoa Kì Mac Namara (Mc Namara), bị giam gần 5 tháng, bị tra tấn dã man. Trước khi bị xử bắn vẫn nêu cao khí tiết, biến pháp trường thành toà án cách mạng, lên án đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
11
Trở lại
Câu 4: Người Đoàn viên lấy thân mình lấp lỗ châu mai là ai?
Phan Đình Giót
(1922 - 54), Anh hùng lực lượng vũ trang, đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai (1954). Quê: xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Gia nhập bộ đội từ 1950, tiểu đội phó, đảng viên Đảng Lao Động Việt Nam (1952). Trong trận Him Lam (13 - 14.3.1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ), diệt nhiều lô cốt và hoả điểm, hai lần bị thương nặng vẫn ôm quả bộc phá cuối cùng đánh lô cốt. Sau khi bị thương lần thứ ba đã dùng thân mình bịt lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đồng đội xông lên chiếm được đầu cầu và phát triển vào bên trong cứ điểm.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
12
Câu 5: “Người con gái trẻ măng, giặc đem ra bãi bắn….” nói về ai?
Võ Thị Sáu - sinh nǎm 1936 tại Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (cũ). Tham gia đội công an xung phong Đất Đỏ nǎm 1949 làm liên lạc, tiếp tế, khi đó mới 13 tuổi. Lập chiến công xuất sắc: ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, diệt một quan ba và làm bị thương mười hai tên lính Pháp. Bị bắt giam ở nhà lao Bà Rịa đến khám Chí Hòa, bốt Ca-ti-na mặc dù phải chịu
đựng tra tấn dã man, vẫn giữ vững khí tiết, tiếp tục tham gia đấu tranh trong tù. Tháng 4-1951, bị tòa án binh Pháp kết án tử hình. Sau dó bị giam giữ ở Xà Lim tử hình ở khám lớn, rồi bị đưa ra Côn Đảo bắn ngày 13-3-1952.
Võ Thị Sáu
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
13
Câu 6: Người Đoàn viên ôm bom nhảy vào xe giặc Pháp là ai?
Ngô Mây trải qua tuổi nhỏ nghèo khổ, cơ cực ở làng Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Đến mùa thu năm 1945, Ngô Mây trở thành đội viên đội "Tự vệ sắt", rồi tham gia đội cảm tử quân của tỉnh. Anh thấm thía lời Bác dạy "Thanh niên cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh" và quyết tâm làm "tiếng nổ lớn chôn vùi lũ cướp nước".
Trận đánh trong rừng suối Vôi, trên đường An Khê, Ngô Mây nhận nhiệm vụ chận đứng đường tiến quân của giặc. Hơn một đại đội Âu Phi hùng hổ trên bốn xe cơ giới ầm ầm lao đi, súng giặc nổ dữ dội. Vụt một cái như có ánh chớp, Ngô Mây đứng dậy ôm bom lao về phía giặc.
Lửa chói lòa và khói đạn nghi ngút, quân giặc tan hàng bỏ chạy hỗn loạn. Trái bom Ngô Mây đã chận đứng trận đụng độ đầu tiên và anh đã oanh liệt hy sinh, để lại lòng tiếc thương và kính phục nơi đồng đội, những người quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Ngô Mây
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
14
Câu 7: Người sáng lập ra Đoàn ta là ai?
Bác Hồ
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
15
Câu 8: Đội TNTPHCM thành lập ngày tháng năm nào?
Tiếp tục
Ngày 15 tháng 5 năm 1941
tổ chức thiếu niên (từ 9 đến 15 tuổi), ra đời ngày 15.5.1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng. Đoàn Thanh niên Cộng sản trực tiếp phụ trách, giáo dục thiếu niên, nhi đồng trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, phấn đấu trở thành đoàn viên thanh niên cộng sản. Đội được tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản với khẩu hiệu hành động "sẵn sàng vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ". Hệ thống tổ chức của ĐTNTPHCM gồm các cấp: phân đội, chi đội, liên đội. Trên liên đội là hội đồng phụ trách đội các cấp từ xã, phường đến trung ương.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Câu 9: Người đội viên đầu tiên là ai
Kim Đồng (Nông Văn Dền)
(tên thật: Nông Văn Dền; 1928 - 43), liệt sĩ thiếu niên Việt Nam. Người dân tộc Nùng, quê làng Nà Mạ, châu Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Tham gia công tác cách mạng từ tuổi 13. Vào Hội Cứu quốc của Việt Minh để đánh Tây, đuổi Nhật. Được giao làm công tác giao thông, chuyển thư từ, tài liệu bí mật, dẫn đường cho cán bộ đi hoạt động, canh gác bảo đảm an toàn cho các cuộc hội nghị, tuyên truyền nhiệm vụ đánh Tây đuổi Nhật trong tổ chức Hội viên Nhi đồng. Đã từng được giao nhiệm vụ dẫn đường cho Bác Hồ đi công tác. Sau một chuyến đưa thư đến Pắc Bó trở về, trời sắp sáng, cần có người gác phía ngoài suối để bảo vệ cho cuộc họp. Kim Đồng hăng hái làm nhiệm vụ. Vừa ra đến bờ suối thì gặp địch. Chạy trở về không kịp, phải để cho địch nổ súng thay cho hiệu lệnh báo động. Kim Đồng trúng đạn và hi sinh khi tuổi mới 15. Ở Nà Mạ có dựng tượng đài kỉ niệm Kim Đồng. Khen thưởng: Bằng “Có công với nước” do Tổng bộ Việt Minh cấp.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
17
Câu 10: Người anh hùng lấy thân mình che đạn và cứu các em nhỏ, và hi sinh lúc 13 tuổi?
Nguyễn Bá Ngọc là học sinh lớp 4B trường phổ thông cấp I xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá (năm học 1964 – 1965). Ngày 4-4-1965, giặc Mỹ bắn phá, ném bom quê Ngọc.
Lúc ấy người lớn đã ra đồng làm việc, còn Ngọc đang chạy xuống hầm trú ẩn. Nghe tiếng bom nổ bên cạnh nhà và tiếng khóc của Khương, không chút do dự, Ngọc nhảy vụt lên chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã bị thương còn Oong, Đơ là hai em của Khương đều kêu khóc.
Ngọc nhanh chóng dìu hai em xuống hầm rồi lấy thân mình làm lá chắn che chở cho hai em. Ngọc bị thương, máu ra nhiều đến 2 giờ sáng ngày 5-4-1965 thì mất tại bệnh viện. Tấm gương dũng cảm của Nguyễn Bá Ngọc đã được Đảng và Nhà nước truy tặng danh hiệu liệt sĩ và Huân chương Chiến công hạng Ba.
Nguyễn Bá Ngọc
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
18
Câu 11: Hai câu thơ sau
“Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt còn ôm” nói về ai?
Tiếp
Tô Vĩnh Diện
Tô Vĩnh Diện - sinh nǎm 1924, quê ở xã Nông Trường huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Nhà nghèo, từ 8 đến 20 tuổi phải đi ở cho địa chủ, chịu đựng bao cảnh áp bức bất công. Tháng 7-1949, xung phong vào bộ đội, hoàn thành x.uất sắc mọi nhiệm vụ. Tháng 5-1953, quân đội ta thành lập các đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn, Tô Vĩnh Diện được điều làm tiểu đội trưởng một đơn vị pháo. Trên đường kéo pháo ở Điện Biên, pháo lao nhanh xuống dốc, Tô Vĩnh Diện xông lên trước, lấy thân chèn bánh pháo, cứu pháo an toàn, hy sinh một cách anh dũng. Anh đã được Quốc hội truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
19
Tiếp
Câu 12: Người anh hùng nhỏ tuổi dân tộc Tây Nguyên?
Kơ pa - Kơ Lơng
Kơ - Pa Kơ Lơng – người dân tộc Gia – Lai, Tây nguyên, sinh ngày 19/8/1948. Lúc 13 tuổi Kơ Lơng xin gia nhập đội du kích nhưng không được chấp nhận vì còn nhỏ tuổi. Kơ Lơng liền tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn giặc.
Từ mũi tên và nỏ của mình Kơ Lơng đã giết chết 3 tên giặc và sau đó được gia nhập du kích. Kơ Lơng đã cùng đồng đội mưu trí đánh nhiều trận diệt giặc Mỹ và xe cơ giới địch.
Năm 15 tuổi, Kơ Lơng đã cùng đồng đội đánh 30 trận, giật 12 quả mìn, lật nhào 8 xe cơ giới, diệt 88 tên địch. Được phong tặng danh hiệu Anh hùng quân giải phóng nhân dân Miền Nam Việt Nam năm 1967 lúc anh tròn 19 tuổi.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
20
3
2
1
4
Vòng 2: Hành động kì quặc
7
6
5
8
21
Tháo, thắt khăn quàng
22
Tiếp
Kim Đồng
23
Tới
Võ Thị Sáu
24
Cầm cờ
25
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
26
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
27
Chủ tịch Hồ Chí Minh
28
Chào cờ
29
H
O
À
N
G
H
À
P
H
O
N
G
N
H
Ã
L
Ê
H
U
Y
D
O
Ã
H
Ồ
C
H
Í
M
I
N
B
Ế
V
Ă
N
Đ
À
N
T
R
Ầ
N
V
Ă
N
Ơ
L
Ý
T
Ự
T
R
Ọ
N
V
Õ
T
H
Ị
S
Á
U
T
N
H
N
G
I
Ế
N
B
Ư
Ớ
C
L
Ê
N
Đ
O
À
N
1
2
3
4
5
6
7
8
K
Vòng 3: Thắng cuộc
1
2
3
4
5
6
7
8
30
Câu 1: Gồm 7 chữ cái
Tác giả của bài Đoàn ca
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
31
Câu 2: Gồm 8 chữ cái
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Tác giả bài Đội ca
32
Câu 3: Gồm 9 chữ cái
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Tên thật của Lê Hồng Phong
33
Câu 4: Gồm 9 chữ cái
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Tên Bác Hồ khi làm chủ tịch nước
34
Câu 5: Gồm 8 chữ cái
Tên một người đoàn viên lấy thân mình làm giá súng
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
35
Câu 6: Gồm 9 chữ cái
-Là người anh hùng dẫn đầu đoàn học sinh chống Pháp tại Sài Gòn ngày 9.1.1950
-Ngày 9.1 hàng năm là ngày HS – SV Việt Nam
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
36
Câu 7: Gồm 9 chữ cái
Người anh hùng mà giặc Pháp gọi bằng “Ông”
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
37
Câu 8: Gồm 8 chữ cái
Tên người anh hùng khi giặc mang ra bắn vẫn lạc quan, yêu đời
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
38
CHÚC CÁC EM
LUÔN VUI - KHỎE
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Người thực hiện:
Vũ Văn Úy
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 8A3
KỈ NIỆM 77 NĂM THÀNH LẬP ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
26.03.1931 – 26.03.2008
2
TH? L? CU?C THI
-Cả lớp chia thành 4 đội, mỗi đội 2 người.
-Trò chơi xoay quanh ngày kỉ niệm Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội, Bác Hồ
-Trò chơi chia làm 3 vòng
-Ngoài ra còn có vòng thi cho khán giả
3
-Vòng này có 12 câu hỏi trả lời trong 10 giây/1câu
-Mỗi đội sẽ lựa chọn lần lượt 3 câu hỏi
-Đội nào trả lời đúng 1 câu được 30 đ, trả lời sai không được điểm nào
-Nếu trả lời 3 câu hỏi sai liên tiếp thì sẽ bị trừ 10 điểm
-Đội nào có số điểm cao nhất thì có quyền ưu tiên trong vòng 2
Vòng 1: Nhận diện lịch sử
4
-Đội có số điểm cao trong vòng 1 được quyền ưu tiên chọn trước, mỗi đội có hai lần lựa chọn
-Một người sẽ xem đáp án và diễn tả để người kia đoán trong vòng 5 giây
-Chỉ sử dụng hành động, không dùng lời nói, phạm quy trừ 10 điểm
Vòng 2: Hành động kì quặc
5
-Giải ô chữ: Mỗi đội chọn 2 câu hỏi mỗi câu đúng 30 điểm
-Các đội có thể mở từ chìa khóa khi 2/3 số câu trả lời được mở
Vòng 3: Thắng cuộc
6
TRÒ CHƠI BẮT ĐẦU
7
VÒNG I: NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
1
8
7
6
5
9
10
11
12
2
3
4
8
Trở lại
Câu 1: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào?
Ngày 26 tháng 3 năm 1931
Tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức và lãnh đạo. Tiền thân là Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (thành lập 26.3.1931), Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam (1941 - 51), Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (1951 - 70), Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (2.1970 - 12.1976). Tháng 12.1976, Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định đổi tên Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh thành ĐTNCSHCM. ĐTNCSHCM là đội dự bị tin cậy của Đảng, kế tục sự nghiệp vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên; là trường học xã hội chủ nghĩa; đại diện cho quyền lực của thanh niên; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. ĐTNCSHCM có hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở. Ban chấp hành Đoàn các cấp được đại hội toàn thể cấp cơ sở hoặc đại hội đại biểu các cấp của Đoàn bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu kín.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
9
Trở lại
Câu 2: Người Đoàn viên đầu tiên là ai?
Lý Tự Trọng
(tên thật: Lê Văn Trọng; 1914 - 31), thanh niên cộng sản đầu tiên trong phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ 20. Xuất thân trong gia đình Việt kiều cách mạng ở Xiêm. Năm 1926, học ở Trung Quốc, liên lạc viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên . Được Lý Thuỵ, tức chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt tên là Lý Tự Trọng. Năm 1927, bị đặc vụ Tưởng Giới Thạch bắt; năm 1929, về Sài Gòn hoạt động, làm liên lạc giữa các đường dây trong và ngoài nước. Ngày 8.2.1931, trong khi bảo vệ Phan Bôi diễn thuyết ở sân vận động Lareni (Sài Gòn), đã bắn chết tên mật thám Lơgrăng và bị bắt. Thực dân Pháp dùng mọi cực hình tra tấn nhưng không khuất phục được anh. Bọn cai ngục cũng phải kính nể và gọi anh là "Ông nhỏ". Bị kết án tử hình 21.11.1931, lúc 17 tuổi.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
10
Trở lại
Câu 3: Bức tranh này là người anh hùng nào?
Nguyễn Văn Trỗi
(1940 - 64), Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1964). Quê: làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Chiến sĩ biệt động Sài Gòn. Ngày 2.5.1964, bị địch bắt khi đặt mìn trên cầu Công Lý định giết bộ trưởng quốc phòng Hoa Kì Mac Namara (Mc Namara), bị giam gần 5 tháng, bị tra tấn dã man. Trước khi bị xử bắn vẫn nêu cao khí tiết, biến pháp trường thành toà án cách mạng, lên án đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
11
Trở lại
Câu 4: Người Đoàn viên lấy thân mình lấp lỗ châu mai là ai?
Phan Đình Giót
(1922 - 54), Anh hùng lực lượng vũ trang, đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai (1954). Quê: xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Gia nhập bộ đội từ 1950, tiểu đội phó, đảng viên Đảng Lao Động Việt Nam (1952). Trong trận Him Lam (13 - 14.3.1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ), diệt nhiều lô cốt và hoả điểm, hai lần bị thương nặng vẫn ôm quả bộc phá cuối cùng đánh lô cốt. Sau khi bị thương lần thứ ba đã dùng thân mình bịt lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đồng đội xông lên chiếm được đầu cầu và phát triển vào bên trong cứ điểm.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
12
Câu 5: “Người con gái trẻ măng, giặc đem ra bãi bắn….” nói về ai?
Võ Thị Sáu - sinh nǎm 1936 tại Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (cũ). Tham gia đội công an xung phong Đất Đỏ nǎm 1949 làm liên lạc, tiếp tế, khi đó mới 13 tuổi. Lập chiến công xuất sắc: ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, diệt một quan ba và làm bị thương mười hai tên lính Pháp. Bị bắt giam ở nhà lao Bà Rịa đến khám Chí Hòa, bốt Ca-ti-na mặc dù phải chịu
đựng tra tấn dã man, vẫn giữ vững khí tiết, tiếp tục tham gia đấu tranh trong tù. Tháng 4-1951, bị tòa án binh Pháp kết án tử hình. Sau dó bị giam giữ ở Xà Lim tử hình ở khám lớn, rồi bị đưa ra Côn Đảo bắn ngày 13-3-1952.
Võ Thị Sáu
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
13
Câu 6: Người Đoàn viên ôm bom nhảy vào xe giặc Pháp là ai?
Ngô Mây trải qua tuổi nhỏ nghèo khổ, cơ cực ở làng Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Đến mùa thu năm 1945, Ngô Mây trở thành đội viên đội "Tự vệ sắt", rồi tham gia đội cảm tử quân của tỉnh. Anh thấm thía lời Bác dạy "Thanh niên cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh" và quyết tâm làm "tiếng nổ lớn chôn vùi lũ cướp nước".
Trận đánh trong rừng suối Vôi, trên đường An Khê, Ngô Mây nhận nhiệm vụ chận đứng đường tiến quân của giặc. Hơn một đại đội Âu Phi hùng hổ trên bốn xe cơ giới ầm ầm lao đi, súng giặc nổ dữ dội. Vụt một cái như có ánh chớp, Ngô Mây đứng dậy ôm bom lao về phía giặc.
Lửa chói lòa và khói đạn nghi ngút, quân giặc tan hàng bỏ chạy hỗn loạn. Trái bom Ngô Mây đã chận đứng trận đụng độ đầu tiên và anh đã oanh liệt hy sinh, để lại lòng tiếc thương và kính phục nơi đồng đội, những người quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Ngô Mây
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
14
Câu 7: Người sáng lập ra Đoàn ta là ai?
Bác Hồ
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
15
Câu 8: Đội TNTPHCM thành lập ngày tháng năm nào?
Tiếp tục
Ngày 15 tháng 5 năm 1941
tổ chức thiếu niên (từ 9 đến 15 tuổi), ra đời ngày 15.5.1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng. Đoàn Thanh niên Cộng sản trực tiếp phụ trách, giáo dục thiếu niên, nhi đồng trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, phấn đấu trở thành đoàn viên thanh niên cộng sản. Đội được tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản với khẩu hiệu hành động "sẵn sàng vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ". Hệ thống tổ chức của ĐTNTPHCM gồm các cấp: phân đội, chi đội, liên đội. Trên liên đội là hội đồng phụ trách đội các cấp từ xã, phường đến trung ương.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Câu 9: Người đội viên đầu tiên là ai
Kim Đồng (Nông Văn Dền)
(tên thật: Nông Văn Dền; 1928 - 43), liệt sĩ thiếu niên Việt Nam. Người dân tộc Nùng, quê làng Nà Mạ, châu Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Tham gia công tác cách mạng từ tuổi 13. Vào Hội Cứu quốc của Việt Minh để đánh Tây, đuổi Nhật. Được giao làm công tác giao thông, chuyển thư từ, tài liệu bí mật, dẫn đường cho cán bộ đi hoạt động, canh gác bảo đảm an toàn cho các cuộc hội nghị, tuyên truyền nhiệm vụ đánh Tây đuổi Nhật trong tổ chức Hội viên Nhi đồng. Đã từng được giao nhiệm vụ dẫn đường cho Bác Hồ đi công tác. Sau một chuyến đưa thư đến Pắc Bó trở về, trời sắp sáng, cần có người gác phía ngoài suối để bảo vệ cho cuộc họp. Kim Đồng hăng hái làm nhiệm vụ. Vừa ra đến bờ suối thì gặp địch. Chạy trở về không kịp, phải để cho địch nổ súng thay cho hiệu lệnh báo động. Kim Đồng trúng đạn và hi sinh khi tuổi mới 15. Ở Nà Mạ có dựng tượng đài kỉ niệm Kim Đồng. Khen thưởng: Bằng “Có công với nước” do Tổng bộ Việt Minh cấp.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
17
Câu 10: Người anh hùng lấy thân mình che đạn và cứu các em nhỏ, và hi sinh lúc 13 tuổi?
Nguyễn Bá Ngọc là học sinh lớp 4B trường phổ thông cấp I xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá (năm học 1964 – 1965). Ngày 4-4-1965, giặc Mỹ bắn phá, ném bom quê Ngọc.
Lúc ấy người lớn đã ra đồng làm việc, còn Ngọc đang chạy xuống hầm trú ẩn. Nghe tiếng bom nổ bên cạnh nhà và tiếng khóc của Khương, không chút do dự, Ngọc nhảy vụt lên chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã bị thương còn Oong, Đơ là hai em của Khương đều kêu khóc.
Ngọc nhanh chóng dìu hai em xuống hầm rồi lấy thân mình làm lá chắn che chở cho hai em. Ngọc bị thương, máu ra nhiều đến 2 giờ sáng ngày 5-4-1965 thì mất tại bệnh viện. Tấm gương dũng cảm của Nguyễn Bá Ngọc đã được Đảng và Nhà nước truy tặng danh hiệu liệt sĩ và Huân chương Chiến công hạng Ba.
Nguyễn Bá Ngọc
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
18
Câu 11: Hai câu thơ sau
“Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt còn ôm” nói về ai?
Tiếp
Tô Vĩnh Diện
Tô Vĩnh Diện - sinh nǎm 1924, quê ở xã Nông Trường huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Nhà nghèo, từ 8 đến 20 tuổi phải đi ở cho địa chủ, chịu đựng bao cảnh áp bức bất công. Tháng 7-1949, xung phong vào bộ đội, hoàn thành x.uất sắc mọi nhiệm vụ. Tháng 5-1953, quân đội ta thành lập các đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn, Tô Vĩnh Diện được điều làm tiểu đội trưởng một đơn vị pháo. Trên đường kéo pháo ở Điện Biên, pháo lao nhanh xuống dốc, Tô Vĩnh Diện xông lên trước, lấy thân chèn bánh pháo, cứu pháo an toàn, hy sinh một cách anh dũng. Anh đã được Quốc hội truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
19
Tiếp
Câu 12: Người anh hùng nhỏ tuổi dân tộc Tây Nguyên?
Kơ pa - Kơ Lơng
Kơ - Pa Kơ Lơng – người dân tộc Gia – Lai, Tây nguyên, sinh ngày 19/8/1948. Lúc 13 tuổi Kơ Lơng xin gia nhập đội du kích nhưng không được chấp nhận vì còn nhỏ tuổi. Kơ Lơng liền tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn giặc.
Từ mũi tên và nỏ của mình Kơ Lơng đã giết chết 3 tên giặc và sau đó được gia nhập du kích. Kơ Lơng đã cùng đồng đội mưu trí đánh nhiều trận diệt giặc Mỹ và xe cơ giới địch.
Năm 15 tuổi, Kơ Lơng đã cùng đồng đội đánh 30 trận, giật 12 quả mìn, lật nhào 8 xe cơ giới, diệt 88 tên địch. Được phong tặng danh hiệu Anh hùng quân giải phóng nhân dân Miền Nam Việt Nam năm 1967 lúc anh tròn 19 tuổi.
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
20
3
2
1
4
Vòng 2: Hành động kì quặc
7
6
5
8
21
Tháo, thắt khăn quàng
22
Tiếp
Kim Đồng
23
Tới
Võ Thị Sáu
24
Cầm cờ
25
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
Chi đội trưởng
26
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
27
Chủ tịch Hồ Chí Minh
28
Chào cờ
29
H
O
À
N
G
H
À
P
H
O
N
G
N
H
Ã
L
Ê
H
U
Y
D
O
Ã
H
Ồ
C
H
Í
M
I
N
B
Ế
V
Ă
N
Đ
À
N
T
R
Ầ
N
V
Ă
N
Ơ
L
Ý
T
Ự
T
R
Ọ
N
V
Õ
T
H
Ị
S
Á
U
T
N
H
N
G
I
Ế
N
B
Ư
Ớ
C
L
Ê
N
Đ
O
À
N
1
2
3
4
5
6
7
8
K
Vòng 3: Thắng cuộc
1
2
3
4
5
6
7
8
30
Câu 1: Gồm 7 chữ cái
Tác giả của bài Đoàn ca
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
31
Câu 2: Gồm 8 chữ cái
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Tác giả bài Đội ca
32
Câu 3: Gồm 9 chữ cái
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Tên thật của Lê Hồng Phong
33
Câu 4: Gồm 9 chữ cái
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
Tên Bác Hồ khi làm chủ tịch nước
34
Câu 5: Gồm 8 chữ cái
Tên một người đoàn viên lấy thân mình làm giá súng
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
35
Câu 6: Gồm 9 chữ cái
-Là người anh hùng dẫn đầu đoàn học sinh chống Pháp tại Sài Gòn ngày 9.1.1950
-Ngày 9.1 hàng năm là ngày HS – SV Việt Nam
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
36
Câu 7: Gồm 9 chữ cái
Người anh hùng mà giặc Pháp gọi bằng “Ông”
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
37
Câu 8: Gồm 8 chữ cái
Tên người anh hùng khi giặc mang ra bắn vẫn lạc quan, yêu đời
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
38
CHÚC CÁC EM
LUÔN VUI - KHỎE
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Người thực hiện:
Vũ Văn Úy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Hạnh
Dung lượng: 3,33MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)