Ngoai khoa vat ly 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Anh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: ngoai khoa vat ly 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
NGOẠI KHÓA
VẬT LÍ 6
TỔ TOÁN LÍ
NHÓM LÍ 6
NĂM HỌC 2011 - 2012
THỰC HIỆN NHÓM LÍ 6 - TỔ TOÁN LÍ – TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU
ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÍ 6 QUA CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HỌC SINH CHỌN MỘT TRONG CÁC CÂU HỎI SAU
Câu 1:
Khi sử dụng thước để đo, điều nào sau đây không nhất thiết phải quan tâm đến?
A. Kích thước của chiếc thước.
B. Giới hạn đo của thước.
C. Độ chia nhỏ nhất của thước.
D. Thước đo có phù hợp với vật cần đo chiều dài hay không?
Câu 2:
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN là 1cm chứa 45cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 60cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V = 105cm3
B. V = 45cm3
C. V = 15cm3
D. V4 = 60cm3
Câu 3:
Để đo chiều dài một cái bàn (khoảng 2m) có thể dùng thước nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Thước cuộn có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm.
B. Thước mét có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
C. Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước dây có GHĐ 3m và ĐCNN 1mm.
Câu 4:
Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V = 36 cm3 .
B. V = 36,51 cm3 .
C. V = 36,342 cm3 .
D. V = 36,5 cm3 .
Câu 5:
Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài?
A. Một ca đựng nước có các vạch chia độ.
B. Một sợi dây.
C. Một thanh gỗ thẳng và dài.
D. Một chiếc thước mét.
Câu 6:
Để đo thể tích của một hòn đá không lớn lắm,
hình dạng bất kì có thể sử dụng dụng cụ nào sau
đây? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Một chiếc bình tràn.
B. Một chiếc bát.
C. Một chiếc bình chia độ.
D. Một chiếc bình đựng nước
Câu 7:
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải
là đơn vị đo độ dài?
Mét (m).
B. Kilogam (kg).
C. Kilomet (km).
D. Milimet (mm).
Câu 8:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thể tích?
A. Mét vuông (m ).
B. Kilogam (kg).
C. Mét (m).
D. Mét khối (m3).
Câu 9:
Người ta dùng một bình chia độ ban đầu chứa 48 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 64 cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng với thể tích của hòn đá?
A. V = 112 cm3 .
B. V = 64 cm3 .
C. V = 48 cm3 .
D. V = 16 cm3 .
Câu 10:
Một người sử dụng bình tràn để đo thể tích một vật rắn không thấm nước. Thể tích bình tràn là 80 cm3 , thể tích nước tràn ra khi thả vật vào bình tràn là 22cm3 , thể tích nước còn lại sau khi lấy vật ra khỏi bình tràn là 58 cm3 . Hỏi vật có thể tích là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 58 cm3 .
B. 80 cm3 .
C. 22 cm3 .
D. 108 cm3 .
Câu 11:
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1 cm để đo
chiều dài của một cuốn sách. Trong các cách ghi
kết quả sau đây, cách ghi nào là chính xác nhất?
2,05dm.
B. 205mm.
C. 0,205m.
D. 20,5cm.
Câu 12:
Trong các phương pháp đo độ dài sau đây, phương pháp nào là đúng nhất?
A. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt nhìn để đọc kết quả theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
B. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt nhìn để đọc kết quả tại đầu kia của vật.
C. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt nhìn để đọc kết quả theo hướng song song với cạnh thước tại đầu kia của vật.
D. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 1, đặt mắt nhìn để đọc kết quả tại đầu kia của vật.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của một bình đo thể tích chất lỏng?
A. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là giá trị nhỏ nhất ghi trên bình chia độ.
B. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là thể tích nhỏ nhất mà bình chia độ còn có thể đo được (tức thể tích phần chất lỏng giữa hai vạch đo)
C. GHĐ là thể tích của chất lỏng khi đổ đầy bình chia độ, ĐCNN là thể tích nhỏ nhất mà bình chia độ còn có thể đo được.
D. GHĐ là khả năng đo thể tích của bình chia độ, ĐCNN là khoảng cách giữa hai vạch gần nhau nhất.
Câu 14:
Để đo thể tích của một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 80 cm3 , có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Bình có GHĐ 1,5 dm3 , ĐCNN là 1mm3 .
B. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1mm3 .
C. Bình có GHĐ 0,1 lít, ĐCNN là 1mm3 .
D. Bình có GHĐ 8 dm3 , ĐCNN là 1mm3 .
Câu 15:
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước, thể tích của vật được tính bằng thể tích nào sau đây?
A. Thể tích phần nước còn lại trong bình tràn.
B. Tổng thể tích của phần nước trong bình tràn và bình chứa.
C. Thể tích phần nước tràn ra khỏi bình tràn.
D. Hiệu thể tích của phần nước trong bình tràn và bình chứa.
TIẾT NGOẠI KHÓA ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT HỆN GẶP LẠI CÁC EM LẦN SAU
THỰC HIỆN NHÓM LÍ 6 - TỔ TOÁN LÍ – TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU
VẬT LÍ 6
TỔ TOÁN LÍ
NHÓM LÍ 6
NĂM HỌC 2011 - 2012
THỰC HIỆN NHÓM LÍ 6 - TỔ TOÁN LÍ – TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU
ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÍ 6 QUA CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HỌC SINH CHỌN MỘT TRONG CÁC CÂU HỎI SAU
Câu 1:
Khi sử dụng thước để đo, điều nào sau đây không nhất thiết phải quan tâm đến?
A. Kích thước của chiếc thước.
B. Giới hạn đo của thước.
C. Độ chia nhỏ nhất của thước.
D. Thước đo có phù hợp với vật cần đo chiều dài hay không?
Câu 2:
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN là 1cm chứa 45cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 60cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V = 105cm3
B. V = 45cm3
C. V = 15cm3
D. V4 = 60cm3
Câu 3:
Để đo chiều dài một cái bàn (khoảng 2m) có thể dùng thước nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Thước cuộn có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm.
B. Thước mét có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
C. Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước dây có GHĐ 3m và ĐCNN 1mm.
Câu 4:
Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V = 36 cm3 .
B. V = 36,51 cm3 .
C. V = 36,342 cm3 .
D. V = 36,5 cm3 .
Câu 5:
Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài?
A. Một ca đựng nước có các vạch chia độ.
B. Một sợi dây.
C. Một thanh gỗ thẳng và dài.
D. Một chiếc thước mét.
Câu 6:
Để đo thể tích của một hòn đá không lớn lắm,
hình dạng bất kì có thể sử dụng dụng cụ nào sau
đây? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Một chiếc bình tràn.
B. Một chiếc bát.
C. Một chiếc bình chia độ.
D. Một chiếc bình đựng nước
Câu 7:
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải
là đơn vị đo độ dài?
Mét (m).
B. Kilogam (kg).
C. Kilomet (km).
D. Milimet (mm).
Câu 8:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thể tích?
A. Mét vuông (m ).
B. Kilogam (kg).
C. Mét (m).
D. Mét khối (m3).
Câu 9:
Người ta dùng một bình chia độ ban đầu chứa 48 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 64 cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng với thể tích của hòn đá?
A. V = 112 cm3 .
B. V = 64 cm3 .
C. V = 48 cm3 .
D. V = 16 cm3 .
Câu 10:
Một người sử dụng bình tràn để đo thể tích một vật rắn không thấm nước. Thể tích bình tràn là 80 cm3 , thể tích nước tràn ra khi thả vật vào bình tràn là 22cm3 , thể tích nước còn lại sau khi lấy vật ra khỏi bình tràn là 58 cm3 . Hỏi vật có thể tích là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 58 cm3 .
B. 80 cm3 .
C. 22 cm3 .
D. 108 cm3 .
Câu 11:
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1 cm để đo
chiều dài của một cuốn sách. Trong các cách ghi
kết quả sau đây, cách ghi nào là chính xác nhất?
2,05dm.
B. 205mm.
C. 0,205m.
D. 20,5cm.
Câu 12:
Trong các phương pháp đo độ dài sau đây, phương pháp nào là đúng nhất?
A. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt nhìn để đọc kết quả theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
B. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt nhìn để đọc kết quả tại đầu kia của vật.
C. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt nhìn để đọc kết quả theo hướng song song với cạnh thước tại đầu kia của vật.
D. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 1, đặt mắt nhìn để đọc kết quả tại đầu kia của vật.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của một bình đo thể tích chất lỏng?
A. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là giá trị nhỏ nhất ghi trên bình chia độ.
B. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là thể tích nhỏ nhất mà bình chia độ còn có thể đo được (tức thể tích phần chất lỏng giữa hai vạch đo)
C. GHĐ là thể tích của chất lỏng khi đổ đầy bình chia độ, ĐCNN là thể tích nhỏ nhất mà bình chia độ còn có thể đo được.
D. GHĐ là khả năng đo thể tích của bình chia độ, ĐCNN là khoảng cách giữa hai vạch gần nhau nhất.
Câu 14:
Để đo thể tích của một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 80 cm3 , có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Bình có GHĐ 1,5 dm3 , ĐCNN là 1mm3 .
B. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1mm3 .
C. Bình có GHĐ 0,1 lít, ĐCNN là 1mm3 .
D. Bình có GHĐ 8 dm3 , ĐCNN là 1mm3 .
Câu 15:
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước, thể tích của vật được tính bằng thể tích nào sau đây?
A. Thể tích phần nước còn lại trong bình tràn.
B. Tổng thể tích của phần nước trong bình tràn và bình chứa.
C. Thể tích phần nước tràn ra khỏi bình tràn.
D. Hiệu thể tích của phần nước trong bình tràn và bình chứa.
TIẾT NGOẠI KHÓA ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT HỆN GẶP LẠI CÁC EM LẦN SAU
THỰC HIỆN NHÓM LÍ 6 - TỔ TOÁN LÍ – TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)