Ngoại khóa Ca dao-dân ca
Chia sẻ bởi Bùi Thị Chiều |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa Ca dao-dân ca thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngoại khoá
CA DAO-DÂN CA VIỆT NAM
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao: là một từ Hán-Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc.
2/ Nội dung
Ca dao phản ánh lịch sử: Ca dao lịch sử không phản ánh hiện tượng lịch sử trong quá trình diễn biến của nó, mà chỉ nhắc đến sự kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân.
Phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống; phản ánh đời sống tình cảm nhân dân; phản ánh đời sống xã hội cũ. Ngoài ra, ca dao còn:
Chứa đựng tiếng cười trào phúng
3/ Phân loại
Đồng dao: là thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em. Đồng dao được chia thành hai loại: loại gắn với công việc của trẻ em, loại gắn với trò chơi của trẻ em.
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
...
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động: là phần lời cốt lõi của dân ca lao động. Những bài ca lao động tồn tại như là một bộ phận của quá trình lao động.
Trời mưa trời gió đùng đùng
Bố con ông Nùng đi gánh phân trâu
Đem về trồng bí trồng bầu
Trồng ngô, trồng lúa, trồng rau, trồng cà.
*Ca dao ru con: Hát ru có từ lâu đời và rất phổ biến, lời hát ru phần nhiều là những câu ca dao có sẵn.
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
*Ca dao nghi lễ, phong tục: Trong nhiều bài ca tế thần, các yếu tố trữ tình cũng có mặt, cùng với yếu tố hiện thực, chúng biểu hiện sức mạnh của đời sống hiện thực trong các hình thức sinh hoạt tôn giáo trong nhân dân.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động
*Ca dao ru con
*Ca dao nghi lễ, phong tục
*Ca dao trào phúng, bông đùa
Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
Đi chợ thì hay ăn quà
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm
Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
*Ca dao trữ tình.
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động
*Ca dao ru con
*Ca dao nghi lễ, phong tục
*Ca dao trào phúng, bông đùa
*Ca dao trữ tình.
4 Nghệ thuật
Thể thơ: Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau, thể lục bát rất phổ biến trong ca dao; thể song thất lục bát được sử dụng không nhiều; thể vãn thường gồm một câu có bốn hoặc năm chữ, rất đắc dụng trong đồng dao. Ngoài ra ca dao cũng sử dụng hợp thể là thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể.
Cấu tứ có các loại sau: Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên không có chủ đề nhất định; cấu tứ theo lối đối thoại, và cấu tứ theo lối phô diễn về thiên nhiên.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động
*Ca dao ru con
*Ca dao nghi lễ, phong tục
*Ca dao trào phúng, bông đùa
*Ca dao trữ tình.
4 Nghệ thuật
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu phát xuất từ môi trường nông ngư nghiệp ở thôn làng, rất có thể bắt đầu từ một cá nhân có năng khiếu dệt nhạc vào một bài ca dao (thơ dân gian), rồi được truyền miệng và nhào luyện, uốn nắn, gọt dũa qua nhiều người trong tập thể, từ làng này đến làng khác, từ thời này qua thời khác, có thể sinh ra nhiều dị bản khác nhau, thường khó xác định được gốc phát xuất, nói chi đến tên tác giả hoặc tập thể đầu tiên phác họa ra làn điệu gốc của bài Dân ca.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
4 Nghệ thuật
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống, như chức năng hỗ trợ các thao tác lao động trên cạn (như ru con/em/cháu [6], xay lúa, giã gạo, tát nước, phát cỏ, nện vôi, đươn(g) đệm, dệt vải, hái củi, kéo ghỗ, ...), trên nước (chèo thuyền/ghe, đẩy thuyền, thả lưới...); chức năng giải trí nhằm giúp thư giãn thể xác, giải tỏa tinh thần lúc nghỉ ngơi; chức năng giao tiếp tạo cơ hội cho nam nữ trao đổi tâm tình; chức năng thông tin, giáo hóa, hoặc bày tỏ nỗi niềm; chức năng tế tự giúp con người tương quan với thế giới "siêu nhiên" (chẳng hạn với ông bà tổ tiên, thánh hiền đã quá cố, nhất là với "Ông Trời," hoặc với Đấng Siêu Việt...). Nhạc tôn giáo, như vậy, cũng có thể là một thành phần của Dân ca. Ngoài ra, có sự tương tác qua lại giữa nhạc thính phòng, nhạc tuồng và Dân ca, trong đó Dân ca có vẻ như là một thành viên uy tín, luôn giữ được địa vị của mình mà không bị tha hóa bởi cac thể loại khác.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
4 Nghệ thuật
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
Dân ca đáng là một kho tàng vô giá về văn chương và nhất là về âm nhạc
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Quan họ là một làn điệu dân ca, một lối hát giao duyên nổi tiếng của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam mà tập trung chủ yếu ở vùng Bắc Ninh-Kinh Bắc.
Nội dung chính trong buổi hát quan họ thường là khi hai bên nam-nữ hát đối nhau. Bên nam gọi là liền anh, bên nữ gọi là liền chị. Các câu hát có thể được chuẩn bị sẵn, nhưng ra đến khi đối đáp nhau thì thường dựa trên khả năng ứng biến của hai bên.Các chàng trai, cô gái xứ sở quan họ hào hứng, hồi hộp đón chờ ngày hội làng, bởi trong những ngày hội đó, họ được thức thâu đêm, suốt sáng để được nghe, được hát và thi hát. Qua đó, họ học thêm ở nhau những câu ca, những làn điệu mới, họ tìm thấy ở nhau sự đồng cảm qua những ánh mắt, nụ cười.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca trung bộ
Huế vốn là vùng dân ca nổi tiếng với những điệu hò mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngọt ngào như tâm hồn người xứ Huế, những điệu lý bay bổng, mượt mà như lý con sáo, lý hoài xuân, lý tình tang. Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian, Huế còn một dòng ca nhạc cung đình đầy tính trang trọng như giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, đại triều nhạc, thường triều nhạc, yến nhạc. Ca Huế nằm giữa hai dòng nhạc đó có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người, chất chứa đủ bao niềm hỷ, nộ, ái, ố như cuộc đời người dân xứ cố đô. Người ta đến với ca Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ. Bước chân xuống mạn thuyền Rồng, trong không gian tĩnh mịch giữa trời, mây, sông, nước để cảm nhận hơn nữa cái chất Huế qua những âm điệu trầm bổng, du dương của giọng hát cô ca sĩ Huế hòa quyện với tiếng réo rắt của dàn nhạc đủ cả đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, sáo, xênh, phách... bản hòa tấu gồm 4 nhạc khúc Lưu thủy, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ đã mở đầu cho một đêm ca Huế.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca trung bộ
*Dân ca Nam Bộ
- Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian
Loại âm nhạc này đúng ra là một loại nhạc thính phòng thường trình diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ như trong gia đình, tại đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, trong các lễ hội, sau khi thu hoạch mùa vụ, thường được biểu diễn vào những đêm trăng sáng ở xóm làng.
Nguồn gốc của nhạc tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Loại nhạc này mang đậm tính cách giải trí vui chơi chứ không thuộc loại nhạc lễ.
Ban nhạc tường dùng năm nhạc cụ, thường gọi là ban ngũ tuyệt gồm đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn kìm, đàn cò, và đàn tam. Phụ họa thêm là tiếng sáo thường là sáo bảy lỗ.[2]
Về trang phục, những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau nên thường chỉ mặc các loại thường phục khi tham gia trình diễn. Khi nào diễn ở đình, miếu hoặc trên sân khấu họ mới mặc các trang phục biểu diễn.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca trung bộ
*Dân ca Nam Bộ
4/ Nhận diện các làn điệu dân ca
Buổi ngoại khoá
về ca dao
kết thúc
Xin chào các em
Chúc các em
Cham ngoan
Học giỏi
CA DAO-DÂN CA VIỆT NAM
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao: là một từ Hán-Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc.
2/ Nội dung
Ca dao phản ánh lịch sử: Ca dao lịch sử không phản ánh hiện tượng lịch sử trong quá trình diễn biến của nó, mà chỉ nhắc đến sự kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân.
Phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống; phản ánh đời sống tình cảm nhân dân; phản ánh đời sống xã hội cũ. Ngoài ra, ca dao còn:
Chứa đựng tiếng cười trào phúng
3/ Phân loại
Đồng dao: là thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em. Đồng dao được chia thành hai loại: loại gắn với công việc của trẻ em, loại gắn với trò chơi của trẻ em.
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
...
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động: là phần lời cốt lõi của dân ca lao động. Những bài ca lao động tồn tại như là một bộ phận của quá trình lao động.
Trời mưa trời gió đùng đùng
Bố con ông Nùng đi gánh phân trâu
Đem về trồng bí trồng bầu
Trồng ngô, trồng lúa, trồng rau, trồng cà.
*Ca dao ru con: Hát ru có từ lâu đời và rất phổ biến, lời hát ru phần nhiều là những câu ca dao có sẵn.
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
*Ca dao nghi lễ, phong tục: Trong nhiều bài ca tế thần, các yếu tố trữ tình cũng có mặt, cùng với yếu tố hiện thực, chúng biểu hiện sức mạnh của đời sống hiện thực trong các hình thức sinh hoạt tôn giáo trong nhân dân.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động
*Ca dao ru con
*Ca dao nghi lễ, phong tục
*Ca dao trào phúng, bông đùa
Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
Đi chợ thì hay ăn quà
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm
Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
*Ca dao trữ tình.
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động
*Ca dao ru con
*Ca dao nghi lễ, phong tục
*Ca dao trào phúng, bông đùa
*Ca dao trữ tình.
4 Nghệ thuật
Thể thơ: Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau, thể lục bát rất phổ biến trong ca dao; thể song thất lục bát được sử dụng không nhiều; thể vãn thường gồm một câu có bốn hoặc năm chữ, rất đắc dụng trong đồng dao. Ngoài ra ca dao cũng sử dụng hợp thể là thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể.
Cấu tứ có các loại sau: Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên không có chủ đề nhất định; cấu tứ theo lối đối thoại, và cấu tứ theo lối phô diễn về thiên nhiên.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
*Đồng dao
*Ca dao lao động
*Ca dao ru con
*Ca dao nghi lễ, phong tục
*Ca dao trào phúng, bông đùa
*Ca dao trữ tình.
4 Nghệ thuật
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu phát xuất từ môi trường nông ngư nghiệp ở thôn làng, rất có thể bắt đầu từ một cá nhân có năng khiếu dệt nhạc vào một bài ca dao (thơ dân gian), rồi được truyền miệng và nhào luyện, uốn nắn, gọt dũa qua nhiều người trong tập thể, từ làng này đến làng khác, từ thời này qua thời khác, có thể sinh ra nhiều dị bản khác nhau, thường khó xác định được gốc phát xuất, nói chi đến tên tác giả hoặc tập thể đầu tiên phác họa ra làn điệu gốc của bài Dân ca.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
4 Nghệ thuật
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống, như chức năng hỗ trợ các thao tác lao động trên cạn (như ru con/em/cháu [6], xay lúa, giã gạo, tát nước, phát cỏ, nện vôi, đươn(g) đệm, dệt vải, hái củi, kéo ghỗ, ...), trên nước (chèo thuyền/ghe, đẩy thuyền, thả lưới...); chức năng giải trí nhằm giúp thư giãn thể xác, giải tỏa tinh thần lúc nghỉ ngơi; chức năng giao tiếp tạo cơ hội cho nam nữ trao đổi tâm tình; chức năng thông tin, giáo hóa, hoặc bày tỏ nỗi niềm; chức năng tế tự giúp con người tương quan với thế giới "siêu nhiên" (chẳng hạn với ông bà tổ tiên, thánh hiền đã quá cố, nhất là với "Ông Trời," hoặc với Đấng Siêu Việt...). Nhạc tôn giáo, như vậy, cũng có thể là một thành phần của Dân ca. Ngoài ra, có sự tương tác qua lại giữa nhạc thính phòng, nhạc tuồng và Dân ca, trong đó Dân ca có vẻ như là một thành viên uy tín, luôn giữ được địa vị của mình mà không bị tha hóa bởi cac thể loại khác.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
1/ Ca dao
2/ Nội dung
3/ Phân loại
4 Nghệ thuật
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
Dân ca đáng là một kho tàng vô giá về văn chương và nhất là về âm nhạc
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Quan họ là một làn điệu dân ca, một lối hát giao duyên nổi tiếng của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam mà tập trung chủ yếu ở vùng Bắc Ninh-Kinh Bắc.
Nội dung chính trong buổi hát quan họ thường là khi hai bên nam-nữ hát đối nhau. Bên nam gọi là liền anh, bên nữ gọi là liền chị. Các câu hát có thể được chuẩn bị sẵn, nhưng ra đến khi đối đáp nhau thì thường dựa trên khả năng ứng biến của hai bên.Các chàng trai, cô gái xứ sở quan họ hào hứng, hồi hộp đón chờ ngày hội làng, bởi trong những ngày hội đó, họ được thức thâu đêm, suốt sáng để được nghe, được hát và thi hát. Qua đó, họ học thêm ở nhau những câu ca, những làn điệu mới, họ tìm thấy ở nhau sự đồng cảm qua những ánh mắt, nụ cười.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca trung bộ
Huế vốn là vùng dân ca nổi tiếng với những điệu hò mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngọt ngào như tâm hồn người xứ Huế, những điệu lý bay bổng, mượt mà như lý con sáo, lý hoài xuân, lý tình tang. Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian, Huế còn một dòng ca nhạc cung đình đầy tính trang trọng như giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, đại triều nhạc, thường triều nhạc, yến nhạc. Ca Huế nằm giữa hai dòng nhạc đó có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người, chất chứa đủ bao niềm hỷ, nộ, ái, ố như cuộc đời người dân xứ cố đô. Người ta đến với ca Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ. Bước chân xuống mạn thuyền Rồng, trong không gian tĩnh mịch giữa trời, mây, sông, nước để cảm nhận hơn nữa cái chất Huế qua những âm điệu trầm bổng, du dương của giọng hát cô ca sĩ Huế hòa quyện với tiếng réo rắt của dàn nhạc đủ cả đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, sáo, xênh, phách... bản hòa tấu gồm 4 nhạc khúc Lưu thủy, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ đã mở đầu cho một đêm ca Huế.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca trung bộ
*Dân ca Nam Bộ
- Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian
Loại âm nhạc này đúng ra là một loại nhạc thính phòng thường trình diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ như trong gia đình, tại đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, trong các lễ hội, sau khi thu hoạch mùa vụ, thường được biểu diễn vào những đêm trăng sáng ở xóm làng.
Nguồn gốc của nhạc tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Loại nhạc này mang đậm tính cách giải trí vui chơi chứ không thuộc loại nhạc lễ.
Ban nhạc tường dùng năm nhạc cụ, thường gọi là ban ngũ tuyệt gồm đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn kìm, đàn cò, và đàn tam. Phụ họa thêm là tiếng sáo thường là sáo bảy lỗ.[2]
Về trang phục, những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau nên thường chỉ mặc các loại thường phục khi tham gia trình diễn. Khi nào diễn ở đình, miếu hoặc trên sân khấu họ mới mặc các trang phục biểu diễn.
NGOẠI KHOÁ CA DAO-DÂN CA
I/ CA DAO
II/ DÂN CA
1/ Dân ca là một thể loại ca hát dân gian
2/ Dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống
3/ Các loại hình dân ca
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca trung bộ
*Dân ca Nam Bộ
4/ Nhận diện các làn điệu dân ca
Buổi ngoại khoá
về ca dao
kết thúc
Xin chào các em
Chúc các em
Cham ngoan
Học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Chiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)