NGHI LỄ ĐỘI TNTP-HCM
Chia sẻ bởi Bùi Thị Chiều Vân |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: NGHI LỄ ĐỘI TNTP-HCM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng ngày hội CNTT ngành giáo dục
Hoạt động của liên đội trường tiểu học Dồng Phú
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TiỂU HỌC ĐỒNG PHÚ
Nghi lƠ i TNTP h ch Minh
Chuyn Ị
Một số nghi lễ chủ yếu của
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Lễ Chào cờ
Lễ Diễu hành
Lễ Duyệt Đội
Lễ Kết nạp đội viên
Lễ Công nhận chi đội
Lễ Trưởng thành đội viên
Lễ Thành lập liên đội, chi đội tạm thời
Đại hội Đội
Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ
Lễ chào cờ
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Góp phần giáo dục toàn diện cho đội viên.
- Lễ chào cờ là nghi lễ quan trọng của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Lễ chào cờ được cử hành trang nghiêm, mở đầu các hoạt động của Đội nhằm giáo dục cho các em niềm tự hào dân tộc, về Tổ quốc Việt Nam.
- Thông qua nghi lễ chào cờ các em còn được giáo dục về ý thức tổ chức kỷ luật, về lòng tự hào dân tộc, tinh thần trách nhiệm với Đảng, với Tổ quốc, với Bác Hồ kính yêu, với tổ chức Đoàn và tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, về tư thế tác phong của người đội viên.
- Lễ Chào cờ được sử dụng khi bắt đầu một buổi sinh hoạt, hoạt động Đội. Các liên đội trong trường học tổ chức lễ chào cờ đầu tuần.
Lễ chào cờ
2. Diễn biến (Sau khi đã tập hợp, ổn định đơn vị):
- Chỉ huy hô: Mời các vị đại biểu và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ!.
- Chỉ huy hô: Đội nghi lễ vào vị trí (đội cờ của liên đội vác cờ, đội trống đeo trống, đội kèn cầm kèn tay phải vào vị trí quy định với từng hình thức tổ chức, đến nơi đưa cờ về tư thế nghỉ).
- Chỉ huy hô: Nghiêm!, đội kèn thổi kèn hiệu chào cờ. Hết hồi kèn chỉ huy hô: Chào cờ - chào! (Dứt động lệnh chào, chỉ huy hướng về phía cờ ), cờ giương hoặc kéo, đội trống đánh trống chào cờ, tất cả đội viên giơ tay chào (hai đội viên hộ cờ đứng nghiêm, không giơ tay chào).
Lễ chào cờ
2. Diễn biến (Sau khi đã tập hợp, ổn định tổ chức):
- Dứt tiếng trống, chỉ huy hô Quốc ca; đội viên bỏ tay xuống, đứng tư thế nghiêm và hát Quốc ca.
- Hát xong Quốc ca, chỉ huy hô Đội ca; đội viên hát Đội ca.
- Hát xong Đội ca, chỉ huy quay về đội hình hô: Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Sẵn sàng!; tất cả đội viên đồng thanh đáp một lần Sẵn sàng! (không giơ tay). Kết thúc lễ chào cờ, chỉ huy hô: Mời các vị đại biểu và các bạn nghỉ, đội Nghi lễ về vị trí!".
Trong các buổi lễ lớn có phút sinh hoạt truyền thống thì sau lời đáp Sẵn sàng, chỉ huy hô Phút sinh hoạt truyền thống. Đội Nghi lễ chủ động về vị trí tập hợp đội hình tĩnh tại).
Lễ chào cờ
3. Các hình thức tổ chức Lễ Chào cờ: 3 hình thức
- Hình thức thứ nhất: Cờ được treo sẵn trên lễ đài hoặc cột cờ.
- Hình thức thứ 2: Cờ được đội viên cầm đứng trước đơn vị.
+ Chào cờ ở chi đội: Cờ của chi đội do 1 đội viên cầm cờ ở tư
thế giương cờ (không có hộ cờ), đứng trước chi đội và quay mặt
về đơn vị. Diễn biến lễ chào cờ như quy định.
Phân đội 3
Phân đội 2
Phân đội 1
Phân đội 3
Phân đội 2
Phân đội 1
Đội trống
Cờ
+ Chào cờ ở liên đội:
Đội cờ của liên đội gồm 1 hoặc 3 đội viên (nếu có cờ Tổ quốc và cờ Đoàn) cầm cờ và 2 đội viên hộ cờ đứng cách đội hình ít nhất 3m, đội trống đứng sau đội cờ, tất cả đều quay mặt về đơn vị. Cờ của chi đội do 1 đội viên cầm ở tư thế giương cờ, đứng trước đơn vị, cách 3 bước cùng hướng với đơn vị. Diễn biến Lễ Chào cờ như quy định.
Chú ý: Khi nghe khẩu lệnh: Chào cờ - chào!, cờ được giương lên cho đến hết Lễ Chào cờ (sau khi hô - đáp khẩu hiệu Đội hoặc kết thúc phút sinh hoạt truyền thống). Hai hộ cờ trong đội cờ của Liên đội luôn ở tư thế nghiêm cho đến hết Lễ Chào cờ (không giơ tay chào).
- Hình thức thứ 3: Kéo cờ
+ Đội cờ về vị trí tập kết, 4 đội viên cầm 4 góc cờ. Khi có lệnh vào vị trí, dâng cờ lên ngang vai tiến vào cột cờ theo nhịp trống hành tiến. Đến cột cờ, 4 đội viên hạ cờ ngang thắt lưng, 2 đội viên đứng trước buộc cờ vào dây kéo, 2 đội viên đứng sau nâng cờ.
+ Khi có khẩu lệnh chào cờ, một đội viên cầm một dây để kéo cờ lên, một đội viên cầm dây thả dần ra, 2 đội viên còn lại tiến lên thành hàng ngang với người kéo cờ và quay xuống đơn vị, đứng nghiêm, không giơ tay chào.
+ Khi cờ lên đến đỉnh cột, 2 đội viên kéo cờ buộc dây vào cột rồi quay xuống đơn vị, đứng nghiêm. Cờ được kéo lên khi trống nổi, hết bài trống, cờ lên đến đỉnh cột.
Lễ diễu hành
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Lễ diễu hành thường được tổ chức trong các họat động lớn của Đội như: Hội trại, lễ phát động thi đua, đại hội, liên hoan, hội thi Nghi thức Đội.
- Nhằm giới thiệu, báo cáo kết quả những hoạt động đã đạt được của đơn vị, báo cáo thành tích của đơn vị. Lễ diễu hành cũng đồng thời nhằm biểu dương lực lượng và thành tích xuất sắc của các cá nhân và tập thể Đội.
- Nhằm giáo dục cho đội viên niềm vinh dự tự hào đối với tổ chức Đội, giáo dục tính tự quản, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm của mỗi đội viên với tập thể Đội.
Lễ diễu hành
2. Đội hình diễu hành:
Vị trí tập kết chuẩn bị diễu hành: Đi đầu là đội cờ của liên đội, cách đội cờ khoảng 3 mét là đội rước ảnh Bác Hồ (nếu có), sau khoảng 3 mét là 3 đội viên đại diện Ban Chỉ huy liên đội, sau Ban Chỉ huy khoảng 3 mét là đội trống, kèn (đội trống, kèn có thể đứng cố định ở khu vực lễ đài, tùy thuộc vào hành trình diễu hành), sau đội trống, kèn khoảng 5 mét là cờ của chi đội đứng đầu, sau cờ khoảng 1 mét là chi đội trưởng, sau chi đội trưởng khoảng 1 mét là đội hình chi đội, chi đội nọ cách chi đội kia khoảng 5 mét. Phụ trách đi bên cạnh phân đội trưởng phân đội 1.
Lễ diễu hành
3. Diễn biến diễu hành:
Lễ Diễu hành được thực hiện trước Lễ Khai mạc. Chỉ huy hô: "Nghiêm!", chạy đến trước lễ đài chào phụ trách, phụ trách chào đáp lại, chỉ huy báo cáo: "Báo cáo anh (chị) phụ trách, các đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành được bắt đầu!". Phụ trách đáp lại. Chỉ huy hô: Rõ!, sau đó chỉ huy và phụ trách chào nhau kiểu đội viên. Chỉ huy quay về đơn vị thực hiện theo yêu cầu của phụ trách. Trong trường hợp phụ trách đáp đồng ý thì chỉ huy quay về đơn vị hô: Lễ diễu hành bắt đầu! - "Dậm chân - dậm!". Thổi kèn, đánh trống hành tiến (đội viên dậm đều chân theo tiếng trống). Khi đơn vị đã dậm chân đều, chỉ huy hô: "Đi đều - bước!", các đơn vị hành tiến từ trái qua phải lễ đài (theo hướng lễ đài), cờ được vác lên vai.
Lễ diễu hành
3. Diễn biến diễu hành:
Khi bắt đầu đến lễ đài (vạch chào), cờ được giương lên, đội viên giơ tay chào. Khi đã qua lễ đài (vạch thôi chào), chuyển cờ về tư thế vác cờ, đội viên thôi chào, tiếp tục đi đều. Từng đơn vị khi qua lễ đài được giới thiệu tóm tắt thành tích, các đại biểu vỗ tay động viên. Khi vòng ở các góc sân, chú ý đảm bảo vuông góc. Khi diễu hành ở đường lớn, chú ý giữ cự ly các đơn vị, đội hình nghiêm túc và đi đúng đường, tránh làm mất trật tự an toàn giao thông. Diễu hành xong các đơn vị về vị trí tập kết.
Lễ duyệt đội
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Lễ duyệt Đội được tổ chức nhằm thể hiện sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội đối với tổ chức Đội, đồng thời thể hiện sự lớn mạnh của tổ chức Đội.
- Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi đội viên, mỗi tập thể Đội đối với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Lễ duyệt Đội là hoạt động nhằm khẳng định và đề cao tính tự quản của tổ chức Đội, trên cơ sở đó giáo dục các em ý thức tổ chức kỷ luật, niềm tự hào vinh dự của người đội viên TNTP Hồ Chí Minh.
Lễ duyệt đội
2. Diễn biến:
Sau Lễ khai mạc, chỉ huy đến lễ đài báo cáo đại biểu (đại diện đại biểu - quàng khăn đỏ - đứng dậy chuẩn bị nghe báo cáo): Khi đến trước đại diện đại biểu, chỉ huy giơ tay chào, đại biểu chào đáp lại rồi cùng bỏ tay xuống. Chỉ huy báo cáo: "Báo cáo..., các đơn vị đã sẵn sàng, xin mời đại biểu đi duyệt Đội!". Đại diện đại biểu đáp lại. Chỉ huy hô: Rõ, sau đó chỉ huy và đại biểu chào nhau, chỉ huy quay về đội hình thực hiện theo yêu cầu của đại biểu. Trong trường hợp đại biểu đáp đồng ý, chỉ huy quay về đội hình hô: Lễ duyệt Đội bắt đầu! và hướng dẫn đại biểu đến trước vị trí đội cờ (đứng theo đội ngũ tĩnh tại), đại biểu giơ tay chào cờ rồi đi duyệt Đội. (Trong quá trình đi duyệt Đội, đại biểu không giơ tay chào).
Lễ duyệt đội
2. Diễn biến:
Khi Khi đại biểu vào vị trí duyệt Đội (trước đội hình đội nghi lễ - nếu đội nghi lễ đứng đầu đội hình liên đội hoặc trước chi đội đầu tiên của đơn vị - nếu đội nghi lễ đứng trên lễ đài), chỉ huy đi sau đại biểu khoảng 1 mét, chếch về bên phải, đội nghi lễ thực hiện bài kèn, trống hành tiến, đại biểu đi từ đầu đến cuối đơn vị. Khi kèn và trống nổi, cờ của liên đội giương cao, chỉ huy chào (đến khi đại biểu đi hết đơn vị cuối cùng). Khi đại biểu đi đến đơn vị nào, chỉ huy đơn vị đó hô "Chào!", cờ của chi đội giương cao, đội viên giơ tay chào. Khi đại biểu đi qua, chỉ huy đơn vị đó hô: "Thôi!", đội viên thôi chào, cờ về tư thế nghiêm. Đi hết đơn vị cuối, đại biểu lên lễ đài. Lễ duyệt Đội kết thúc.
Lễ kết nạp đội viên
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Kết nạp đội viên mới là góp phần quan trọng vào việc tăng cường và bổ sung lực lượng cho tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (nói chung) và cho chi đội (nói riêng).
- Lễ kết nạp đội viên góp phần đánh dấu bước trưởng thành trong quá trình rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng của các em thiếu niên nhi đồng. Đồng thời cũng là thời điểm ghi nhận, khẳng định những đóng góp của các em đối với sự nghiệp cách mạng của đân tộc, với đất nước, với tổ chức Đội.
Lễ kết nạp đội viên
2. Tổ chức lễ kết nạp đội viên:
Sau khi đủ điều kiện kết nạp đội viên tại điều 1, chương 1, Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh chi đội tổ chức lễ kết nạp như sau:
- Tổ chức lễ kết nạp một cách trọng thể, gây ấn tượng giáo dục sâu sắc.
- Địa điểm kết nạp: Phòng Đội, phòng truyền thống, nhà bảo tàng, di tích lịch sử
- Thời gian: Chọn ngày lễ có ý nghĩa.
- Thành phần tham dự: Toàn chi đội, phụ trách chi, tổng phụ trách, đại diện BCH liên đội, đại diện cha mẹ học sinh và đội viên được kết nạp.
Lễ kết nạp đội viên
- Trang trí: Theo quy định (có ảnh Bác Hồ, cờ Đội).
- Diễn biến:
+ Chi đội trưởng hoặc phó điều khiển chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, công bố danh sách đội viên được kết nạp và mời đội viên mới lên đọc lời hứa.
+ Đội viên mới đứng lên đối diện với cờ, nghiêm trang đọc lời hứa (điều 2, chương 1, Điều lệ Đội). Đọc xong hô: Xin hứa!, toàn chi đội đứng nghiêm.
Lễ kết nạp đội viên
+ Phụ trách chi đội đặt khăn quàng đỏ lên vai và căn dặn đội viên mới. Đội viên mới đáp: Sẵn sàng! và tự thắt khăn quàng đỏ, đứng nghiêm, chào cờ và quay lại chào các đại biểu và đội viên trong chi đội.
+ Chi đội trưởng phân công đội viên mới về phân đội. Toàn chi đội ngồi xuống và hát tập thể bài hát Mơ ước ngày mai (Trần Đức). Lễ kết nạp kết thúc.
Chú ý: Mỗi lần kết nạp không quá 15 đội viên. Nếu có từ 2 em trở lên thì 1 em đọc lời hứa xong, các em khác đồng thanh đáp 1 lần: Xin hứa!
Đại hội Đội
Chú ý:
- Thời gian: Tổ chức Đại hội vào thời gian đầu năm học (với các chi đội, liên đội trong nhà trường) và đầu kỳ nghỉ hè (với các chi đội, liên đội ở địa bàn dân cư). Đại hội diễn ra không quá 2 giờ.
- Chào cờ bế mạc. (Không thực hiện bài trống chào cờ, không hát, không hô khẩu hiệu)
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cơ sở
1. Mục đích, ý nghĩa:
Tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ sau một năm học tập, tu dưưỡng, rèn luyện, phấn đấu đối với các em đội viên và tập thể Đội là việc làm có ý nghĩa, tác dụng rất lớn:
+ Là cuộc liên hoan, biểu dương thành tích của tập thể, cá nhân thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Là nơi trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm tiên tiến, gặp mặt những người tốt, việc tốt.
+ Là dịp tuyên truyền, tạo dưư luận xã hội về những hoạt động và phong trào của Đội, tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các tổ chức xã hội.
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cơ sở
2. Thời gian và công việc chuẩn bị cho Đại hội.
Tiến hành ĐH Cháu ngoan Bác Hồ vào thời gian cuối năm học.
+ Đại hội phải được tiến hành từ chi đội. Thành viên Đại hội phải do các em bình xét và đề nghị đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ".
+ Hình thức tổ chức Đại hội phải nghiêm trang, vui vẻ, thật sự là ngày hội báo công Người tốt, việc tốt dâng lên Bác Hồ. Các hiện vật, con người phải thật sự điển hình, có sức thuyết phục cao với các em thiếu nhi.
3. Kết cấu nội dung
+ Phải đảm bảo trình tự hợp lý, logic.
+ Nội dung phù hợp với đối tượng.
+ Thể hiện sự quan tâm của Đảng và cơ quan địa phương.
+ Đáp ứng thiết thực nhu cầu, nguyện vọng của các em.
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cơ sở
3. Diễn biến của Đại hội
ổn định tổ chức sau khi đi viếng nghĩa trang liệt sỹ hoặc tổ chức một hoạt động xã hội trước Đại hội.
+ Tổ chức lễ chào cờ theo Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+ Lễ dâng hoa lên Bác Hồ (cả Đại hội đứng nghiêm).
+ Phút sinh hoạt truyền thống hoặc hoạt cảnh truyền thống (nếu có).
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
+ Các tổ chức xã hội đến chào mừng (có các hình thức khác nhau để gây ấn tưượng đối với đại biểu).
+ Báo công dâng Bác (Bằng hình thức: hoạt cảnh, múa, hát, thơ.).
+ Tuyên dưương, khen thưưởng (chú ý nghiêm túc, trang trọng với các hình thức phù hợp với thiếu nhi).
+ Đại biểu phát biểu động viên, tuyên dương.
+ Đọc quyết tâm thư của Đại hội.
+ Bế mạc Đại hội.
Kỹ năng tổ chức hội trại.
Trại là hình thức hoạt động thích hợp vói thanh thiếu niên . Thanh thiếu niên thích giao lưu thông qua hoạt động tập thể , thích khám phá những điều mới lạ , gần gũi với thiên nhiên và vận dụng những hiểu biết của mình trong cuộc sống , lao động , sáng tạo . Trại sẽ đáp ứng được nhu cầu sở thích của ttn và nâng cao hiểu bíêt mọi mặt , rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong hoạt động xã hội.
MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA:
Trại là hình thức lập “làng ” lưu động mà ngày xưa dân du mục thường dùng , quân đội thường đóng trại trong các cuộc hành quân , các tổ chức Đoàn thể , trường học hay dùng các hình thức trại để tổ chức các cuộc liên hoan họp bạn , tổng kết mừng công , tập huấn chuyên đề …
Trại là nơi ttn hoà nhập vào tập thể với các hình thức “ học mà chơi , chơi mà học ” . Hoạt động của trại thường mang tính đồng đội cao , vì vậy rèn luyện được tổ chức kỷ luật , trách nhiệm của mỗi thành viên đối với cộng đồng , xây dựng được bầu không khí thân ái , Đoàn kết gắn bó trong quá trình hoạt động ở trại và sau những ngày cắm trại
KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRẠI
1.Một số loại hình chủ yếu
Trại du ngoại : thường gắn với các hoạt động tham quan , dã ngoại , picnic , thường tổ chức với mục đích nghỉ ngơi , thư giãn
Trại này tổ chức trong những khoang thời gian từ 1 đến 2 ngày với mục đích học tập , thay đổi không khí sinh hoạt hoặc tham gia công tác xã hội tại địa phương đó
Trại tập huấn: nhằm mục đích huấn luyện cho thanh thiếu niên về chuyên môn , về kỹ năng nghiệp vụ công tác hoạt động
Trại bay : Dùng cho những hoạt động dài ngày ở nhiều địa điểm khác nhau . Có nơi gọi là trại cơ động , chỉ trò chơi cho ttn thực sự tháo vát , có sức khoẻ và giỏi về công tác hoạt động xã hội
Hội trại thi tài : thường được tổ chức gần với những địa phưong đơn vị tổ chức vói mục đích nâng cao kiến thức nghê nghiệp , tay nghề chuyên môn bằng những hình thức thi thố tài năng , trao đổi kinh nghiệm , học tập lẫn nhau .
Hội trại truyền thống : là hình thức hoạt động sáng tạo của phong trào ttn giúp cho ttn nhận thức rõ hơn về truyền thống của Đảng , dân tộc , Đoàn , hội , đơn vị địa phương tạo cho họ cảm xúc sâu sắc , khơi dậy trong họ niềm tin đi tới tương lai . Hội trại truyền thống thường được tổ chức vào những ngày kỷ niệm , ngày lễ lớn và các sự kiện trọng đại khác
Trại liên hoan họp bạn : nhằm mục đích hội họp những người có cúng sở thích , nhu cầu , ý tưởng , cùng lứa tuổi hay cùng nghề nghiệp nhằm giao lưu trao đổi kinh nghiệm .Trại liên hoan họp bạn có thể tổ chức quy mô lớn (tỉnh , khu vực , quốc gia )
2.Chuẩn bị cho một hội trại
Xác định mục tiêu và thời điểm tổ chức trại , đặc điểm loại trại , chủ đề của trại , quy mô trại , thành lập ban chỉ huy trại
Xây dựng kế hoạch chương trình chi tiết thảo luận và thống nhất trong tập thể lãnh đạo hoạt động
Làm việc với chính quyền địa phuơng hay lãnh đạo các đơn vị nơi cắm trại
Thông báo chủ trương , kế hoạch , chương trình cho các đơn vị tham gia để xúc tiến các hoạt động chuẩn bị cho cuộc đi trại
Trứoc ngày đi trại ( hoặc khi khai mạc hội trại ) cần họp ban chỉ huy trại để đánh gia tình hình chuẩn bị , bổ khuyết kịp thời những thiếu xót , đảm bảo cuộc đi trại diễn ra theo đúng kế hoạch , chương trình đã thống nhấ
3 . Phương pháp xây dựng kế hoạch cho một cuộc cắm trại
Kế hoạch gồm ba phần chính sau:
- Phần thứ nhất : Xác định mục đích , yêu cầu cụ thể .
- Phần thứ hai :Xác định nội dung , biện pháp
- Chủ đề trại
- Quy mô , thời gian địa điểm
- Đối tượng , thành phần tham gia
- Những nội dung diễn ra trong quá trình tổ chức trại
- Phương pháp thực hiện từng nội dung
- Tráh nhiệm của các đơn vị tham gia hội trại
- Phần thứ ba : Công tác chỉ đạo thực hiện
Phân công trách nhiệm cụ thể trong BTC chuẩn bị và tổ chức thực hiện cho ban chỉ huy trại (từng tiểu ban , từng thành viên )
Công tác chuẩn bị : tiến độ thời gian , yêu cầu đạt được của từng đơn vị tham gia
Căn cứ vào kế hoach xây dựng ct chi tiết cho các hoạt động ở trại từ đó phân công thực hiện khép kín
Để đảm bảo thống nhất BTC thực hiện các nội dung của trại cần thiết phải xây dựng nội dung và thể lệ các cuộc thi , hội thi (nếu có ) và phổ biến trước cho các đơn vị , cá nhân tham gia trại
4 . Một số hoạt động cơ bản có thể tổ chức ở hội trại
Tuỳ theo loại trại , mục đích yêu cầu của trại mà đề ra những hoạt động thích hợp
a.Các trò chơi tập thể
- Trò chơi lớn : tổng hợp nhiều trò chơi với quy mô lớn , nhiều người chơi trong phạm vi địa bàn rộng , thời gian kéo dài ( có thể sử dụng dấu đi đường , truyền tin ,mật thư)
- Các trò chơi dân gian , trò chơi nhỏ ,
b.Các cuộc thi
Thi trò chơi
Thi dựng lều nhanh , trại đẹp
Thi truyền tin (morse , semaphore)
Thi thể thao , cớ tướng , cờ vua , cầu lông , bóng bàn , bóng chuyền , bóng đá , kéo co …
Thi cắm hoa
Thi nấu ăn
Thi văn nghệ
Đồng diễn thể dục , võ thuật
c.Múa hát tập thể
d.Các cuộc gặp gỡ giao lưu giữa các đơn vị
e.Tham quan , viếng nghĩa trang
h.Lửa trại : tổ chức vào buổi tối với nhiều loại hình khác nhau
5.Lập chưong trình của một cuộc thi cắm trại
a. Tập kết đến địa diểm hội trại
Kiểm tra lại số luợng nguời tham gia , các dụng cụ mang theo
Ban chỉ huy chỉ dẫn địa điểm dựng trại cho các đơn vị dựng trại
Có thể bắt đầu tập kết đến địa điểm thông qua trò chơi lớn , khi đến địa điểm dựng trại dùng mật thư hay truyền tin để chỉ dẫn cho các đơn vị vị trí dựng trại nhằm tạo không khí sôi động của trại ngay từ những hoạt động trên.
Các đơn vị dựng lều , cột cờ , lều chỉ huy , lều cứu thương , bốt trí các địa điểm hoạt động … có thể tổ chức thi dựng lều nhanh giữa các đơn vị
b. Khai mạc trại:
Các trại viên tập trung về địa điểm để làm lễ khai mạc
Chào cờ
Trại trưởng đọc lời khai mạc , nêu những mục tiêu nội dung và chương trình
Phát biểu chào mừng của đại biểu thanh niên của địa phuơng
Các hoạt động phục vụ cho lễ khai mạc : thể dục nhịp điệu , võ thuật , biểu diễn nghệ thuật
Các đại biểu và ban chỉ huy đi thăm các đơn vị và chấm trại lần 1
c. Các hoạt động trại :
Tuỳ theo quy mô , thời gian , số luợng các đơn vị tham gia mà lựa chọn các tổ chức hoạt động trại cho phù hợp
d. Tổng kết , bế mạc
Công bố kết quả , giải thưởng cho các cuộc thi
Trại trưởng đánh giá kết qủa của các đơn vị tham gia hoạt động và tuyên bố bế mạc
Hạ lệnh nhổ trại , thu dọn đồ đạc , làm vệ sinh khu vực cắm trại , hành quân ra về
6. Một số kỹ năng phục vụ cho hoạt động trại
Trại viên phải biết thực hiện các loại gút
Gút đầu dây : đơn , kép , số 8
Gút nốt : dẹt , bò , thợ dệt , nối câu
Gút níu : mỏ chim , thòng lọng , sơn ca
Kỹ năng truyền tin
+ Truyền tin bằng morse :dùng còi
+ Truyền tin bằng tín hiệu Semapore : dùng cờ theo quy định
Kỹ năng soạn thảo và dịch mật thư : dạng morse , danh Semapore, dạng chữ thay chữ , số thay chữ , dạng chuyển dịch vị trí , toạ độ , ẩn ngữ…
Hoạt động của liên đội trường tiểu học Dồng Phú
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TiỂU HỌC ĐỒNG PHÚ
Nghi lƠ i TNTP h ch Minh
Chuyn Ị
Một số nghi lễ chủ yếu của
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Lễ Chào cờ
Lễ Diễu hành
Lễ Duyệt Đội
Lễ Kết nạp đội viên
Lễ Công nhận chi đội
Lễ Trưởng thành đội viên
Lễ Thành lập liên đội, chi đội tạm thời
Đại hội Đội
Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ
Lễ chào cờ
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Góp phần giáo dục toàn diện cho đội viên.
- Lễ chào cờ là nghi lễ quan trọng của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Lễ chào cờ được cử hành trang nghiêm, mở đầu các hoạt động của Đội nhằm giáo dục cho các em niềm tự hào dân tộc, về Tổ quốc Việt Nam.
- Thông qua nghi lễ chào cờ các em còn được giáo dục về ý thức tổ chức kỷ luật, về lòng tự hào dân tộc, tinh thần trách nhiệm với Đảng, với Tổ quốc, với Bác Hồ kính yêu, với tổ chức Đoàn và tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, về tư thế tác phong của người đội viên.
- Lễ Chào cờ được sử dụng khi bắt đầu một buổi sinh hoạt, hoạt động Đội. Các liên đội trong trường học tổ chức lễ chào cờ đầu tuần.
Lễ chào cờ
2. Diễn biến (Sau khi đã tập hợp, ổn định đơn vị):
- Chỉ huy hô: Mời các vị đại biểu và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ!.
- Chỉ huy hô: Đội nghi lễ vào vị trí (đội cờ của liên đội vác cờ, đội trống đeo trống, đội kèn cầm kèn tay phải vào vị trí quy định với từng hình thức tổ chức, đến nơi đưa cờ về tư thế nghỉ).
- Chỉ huy hô: Nghiêm!, đội kèn thổi kèn hiệu chào cờ. Hết hồi kèn chỉ huy hô: Chào cờ - chào! (Dứt động lệnh chào, chỉ huy hướng về phía cờ ), cờ giương hoặc kéo, đội trống đánh trống chào cờ, tất cả đội viên giơ tay chào (hai đội viên hộ cờ đứng nghiêm, không giơ tay chào).
Lễ chào cờ
2. Diễn biến (Sau khi đã tập hợp, ổn định tổ chức):
- Dứt tiếng trống, chỉ huy hô Quốc ca; đội viên bỏ tay xuống, đứng tư thế nghiêm và hát Quốc ca.
- Hát xong Quốc ca, chỉ huy hô Đội ca; đội viên hát Đội ca.
- Hát xong Đội ca, chỉ huy quay về đội hình hô: Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Sẵn sàng!; tất cả đội viên đồng thanh đáp một lần Sẵn sàng! (không giơ tay). Kết thúc lễ chào cờ, chỉ huy hô: Mời các vị đại biểu và các bạn nghỉ, đội Nghi lễ về vị trí!".
Trong các buổi lễ lớn có phút sinh hoạt truyền thống thì sau lời đáp Sẵn sàng, chỉ huy hô Phút sinh hoạt truyền thống. Đội Nghi lễ chủ động về vị trí tập hợp đội hình tĩnh tại).
Lễ chào cờ
3. Các hình thức tổ chức Lễ Chào cờ: 3 hình thức
- Hình thức thứ nhất: Cờ được treo sẵn trên lễ đài hoặc cột cờ.
- Hình thức thứ 2: Cờ được đội viên cầm đứng trước đơn vị.
+ Chào cờ ở chi đội: Cờ của chi đội do 1 đội viên cầm cờ ở tư
thế giương cờ (không có hộ cờ), đứng trước chi đội và quay mặt
về đơn vị. Diễn biến lễ chào cờ như quy định.
Phân đội 3
Phân đội 2
Phân đội 1
Phân đội 3
Phân đội 2
Phân đội 1
Đội trống
Cờ
+ Chào cờ ở liên đội:
Đội cờ của liên đội gồm 1 hoặc 3 đội viên (nếu có cờ Tổ quốc và cờ Đoàn) cầm cờ và 2 đội viên hộ cờ đứng cách đội hình ít nhất 3m, đội trống đứng sau đội cờ, tất cả đều quay mặt về đơn vị. Cờ của chi đội do 1 đội viên cầm ở tư thế giương cờ, đứng trước đơn vị, cách 3 bước cùng hướng với đơn vị. Diễn biến Lễ Chào cờ như quy định.
Chú ý: Khi nghe khẩu lệnh: Chào cờ - chào!, cờ được giương lên cho đến hết Lễ Chào cờ (sau khi hô - đáp khẩu hiệu Đội hoặc kết thúc phút sinh hoạt truyền thống). Hai hộ cờ trong đội cờ của Liên đội luôn ở tư thế nghiêm cho đến hết Lễ Chào cờ (không giơ tay chào).
- Hình thức thứ 3: Kéo cờ
+ Đội cờ về vị trí tập kết, 4 đội viên cầm 4 góc cờ. Khi có lệnh vào vị trí, dâng cờ lên ngang vai tiến vào cột cờ theo nhịp trống hành tiến. Đến cột cờ, 4 đội viên hạ cờ ngang thắt lưng, 2 đội viên đứng trước buộc cờ vào dây kéo, 2 đội viên đứng sau nâng cờ.
+ Khi có khẩu lệnh chào cờ, một đội viên cầm một dây để kéo cờ lên, một đội viên cầm dây thả dần ra, 2 đội viên còn lại tiến lên thành hàng ngang với người kéo cờ và quay xuống đơn vị, đứng nghiêm, không giơ tay chào.
+ Khi cờ lên đến đỉnh cột, 2 đội viên kéo cờ buộc dây vào cột rồi quay xuống đơn vị, đứng nghiêm. Cờ được kéo lên khi trống nổi, hết bài trống, cờ lên đến đỉnh cột.
Lễ diễu hành
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Lễ diễu hành thường được tổ chức trong các họat động lớn của Đội như: Hội trại, lễ phát động thi đua, đại hội, liên hoan, hội thi Nghi thức Đội.
- Nhằm giới thiệu, báo cáo kết quả những hoạt động đã đạt được của đơn vị, báo cáo thành tích của đơn vị. Lễ diễu hành cũng đồng thời nhằm biểu dương lực lượng và thành tích xuất sắc của các cá nhân và tập thể Đội.
- Nhằm giáo dục cho đội viên niềm vinh dự tự hào đối với tổ chức Đội, giáo dục tính tự quản, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm của mỗi đội viên với tập thể Đội.
Lễ diễu hành
2. Đội hình diễu hành:
Vị trí tập kết chuẩn bị diễu hành: Đi đầu là đội cờ của liên đội, cách đội cờ khoảng 3 mét là đội rước ảnh Bác Hồ (nếu có), sau khoảng 3 mét là 3 đội viên đại diện Ban Chỉ huy liên đội, sau Ban Chỉ huy khoảng 3 mét là đội trống, kèn (đội trống, kèn có thể đứng cố định ở khu vực lễ đài, tùy thuộc vào hành trình diễu hành), sau đội trống, kèn khoảng 5 mét là cờ của chi đội đứng đầu, sau cờ khoảng 1 mét là chi đội trưởng, sau chi đội trưởng khoảng 1 mét là đội hình chi đội, chi đội nọ cách chi đội kia khoảng 5 mét. Phụ trách đi bên cạnh phân đội trưởng phân đội 1.
Lễ diễu hành
3. Diễn biến diễu hành:
Lễ Diễu hành được thực hiện trước Lễ Khai mạc. Chỉ huy hô: "Nghiêm!", chạy đến trước lễ đài chào phụ trách, phụ trách chào đáp lại, chỉ huy báo cáo: "Báo cáo anh (chị) phụ trách, các đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành được bắt đầu!". Phụ trách đáp lại. Chỉ huy hô: Rõ!, sau đó chỉ huy và phụ trách chào nhau kiểu đội viên. Chỉ huy quay về đơn vị thực hiện theo yêu cầu của phụ trách. Trong trường hợp phụ trách đáp đồng ý thì chỉ huy quay về đơn vị hô: Lễ diễu hành bắt đầu! - "Dậm chân - dậm!". Thổi kèn, đánh trống hành tiến (đội viên dậm đều chân theo tiếng trống). Khi đơn vị đã dậm chân đều, chỉ huy hô: "Đi đều - bước!", các đơn vị hành tiến từ trái qua phải lễ đài (theo hướng lễ đài), cờ được vác lên vai.
Lễ diễu hành
3. Diễn biến diễu hành:
Khi bắt đầu đến lễ đài (vạch chào), cờ được giương lên, đội viên giơ tay chào. Khi đã qua lễ đài (vạch thôi chào), chuyển cờ về tư thế vác cờ, đội viên thôi chào, tiếp tục đi đều. Từng đơn vị khi qua lễ đài được giới thiệu tóm tắt thành tích, các đại biểu vỗ tay động viên. Khi vòng ở các góc sân, chú ý đảm bảo vuông góc. Khi diễu hành ở đường lớn, chú ý giữ cự ly các đơn vị, đội hình nghiêm túc và đi đúng đường, tránh làm mất trật tự an toàn giao thông. Diễu hành xong các đơn vị về vị trí tập kết.
Lễ duyệt đội
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Lễ duyệt Đội được tổ chức nhằm thể hiện sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội đối với tổ chức Đội, đồng thời thể hiện sự lớn mạnh của tổ chức Đội.
- Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi đội viên, mỗi tập thể Đội đối với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Lễ duyệt Đội là hoạt động nhằm khẳng định và đề cao tính tự quản của tổ chức Đội, trên cơ sở đó giáo dục các em ý thức tổ chức kỷ luật, niềm tự hào vinh dự của người đội viên TNTP Hồ Chí Minh.
Lễ duyệt đội
2. Diễn biến:
Sau Lễ khai mạc, chỉ huy đến lễ đài báo cáo đại biểu (đại diện đại biểu - quàng khăn đỏ - đứng dậy chuẩn bị nghe báo cáo): Khi đến trước đại diện đại biểu, chỉ huy giơ tay chào, đại biểu chào đáp lại rồi cùng bỏ tay xuống. Chỉ huy báo cáo: "Báo cáo..., các đơn vị đã sẵn sàng, xin mời đại biểu đi duyệt Đội!". Đại diện đại biểu đáp lại. Chỉ huy hô: Rõ, sau đó chỉ huy và đại biểu chào nhau, chỉ huy quay về đội hình thực hiện theo yêu cầu của đại biểu. Trong trường hợp đại biểu đáp đồng ý, chỉ huy quay về đội hình hô: Lễ duyệt Đội bắt đầu! và hướng dẫn đại biểu đến trước vị trí đội cờ (đứng theo đội ngũ tĩnh tại), đại biểu giơ tay chào cờ rồi đi duyệt Đội. (Trong quá trình đi duyệt Đội, đại biểu không giơ tay chào).
Lễ duyệt đội
2. Diễn biến:
Khi Khi đại biểu vào vị trí duyệt Đội (trước đội hình đội nghi lễ - nếu đội nghi lễ đứng đầu đội hình liên đội hoặc trước chi đội đầu tiên của đơn vị - nếu đội nghi lễ đứng trên lễ đài), chỉ huy đi sau đại biểu khoảng 1 mét, chếch về bên phải, đội nghi lễ thực hiện bài kèn, trống hành tiến, đại biểu đi từ đầu đến cuối đơn vị. Khi kèn và trống nổi, cờ của liên đội giương cao, chỉ huy chào (đến khi đại biểu đi hết đơn vị cuối cùng). Khi đại biểu đi đến đơn vị nào, chỉ huy đơn vị đó hô "Chào!", cờ của chi đội giương cao, đội viên giơ tay chào. Khi đại biểu đi qua, chỉ huy đơn vị đó hô: "Thôi!", đội viên thôi chào, cờ về tư thế nghiêm. Đi hết đơn vị cuối, đại biểu lên lễ đài. Lễ duyệt Đội kết thúc.
Lễ kết nạp đội viên
1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng:
- Kết nạp đội viên mới là góp phần quan trọng vào việc tăng cường và bổ sung lực lượng cho tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (nói chung) và cho chi đội (nói riêng).
- Lễ kết nạp đội viên góp phần đánh dấu bước trưởng thành trong quá trình rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng của các em thiếu niên nhi đồng. Đồng thời cũng là thời điểm ghi nhận, khẳng định những đóng góp của các em đối với sự nghiệp cách mạng của đân tộc, với đất nước, với tổ chức Đội.
Lễ kết nạp đội viên
2. Tổ chức lễ kết nạp đội viên:
Sau khi đủ điều kiện kết nạp đội viên tại điều 1, chương 1, Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh chi đội tổ chức lễ kết nạp như sau:
- Tổ chức lễ kết nạp một cách trọng thể, gây ấn tượng giáo dục sâu sắc.
- Địa điểm kết nạp: Phòng Đội, phòng truyền thống, nhà bảo tàng, di tích lịch sử
- Thời gian: Chọn ngày lễ có ý nghĩa.
- Thành phần tham dự: Toàn chi đội, phụ trách chi, tổng phụ trách, đại diện BCH liên đội, đại diện cha mẹ học sinh và đội viên được kết nạp.
Lễ kết nạp đội viên
- Trang trí: Theo quy định (có ảnh Bác Hồ, cờ Đội).
- Diễn biến:
+ Chi đội trưởng hoặc phó điều khiển chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, công bố danh sách đội viên được kết nạp và mời đội viên mới lên đọc lời hứa.
+ Đội viên mới đứng lên đối diện với cờ, nghiêm trang đọc lời hứa (điều 2, chương 1, Điều lệ Đội). Đọc xong hô: Xin hứa!, toàn chi đội đứng nghiêm.
Lễ kết nạp đội viên
+ Phụ trách chi đội đặt khăn quàng đỏ lên vai và căn dặn đội viên mới. Đội viên mới đáp: Sẵn sàng! và tự thắt khăn quàng đỏ, đứng nghiêm, chào cờ và quay lại chào các đại biểu và đội viên trong chi đội.
+ Chi đội trưởng phân công đội viên mới về phân đội. Toàn chi đội ngồi xuống và hát tập thể bài hát Mơ ước ngày mai (Trần Đức). Lễ kết nạp kết thúc.
Chú ý: Mỗi lần kết nạp không quá 15 đội viên. Nếu có từ 2 em trở lên thì 1 em đọc lời hứa xong, các em khác đồng thanh đáp 1 lần: Xin hứa!
Đại hội Đội
Chú ý:
- Thời gian: Tổ chức Đại hội vào thời gian đầu năm học (với các chi đội, liên đội trong nhà trường) và đầu kỳ nghỉ hè (với các chi đội, liên đội ở địa bàn dân cư). Đại hội diễn ra không quá 2 giờ.
- Chào cờ bế mạc. (Không thực hiện bài trống chào cờ, không hát, không hô khẩu hiệu)
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cơ sở
1. Mục đích, ý nghĩa:
Tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ sau một năm học tập, tu dưưỡng, rèn luyện, phấn đấu đối với các em đội viên và tập thể Đội là việc làm có ý nghĩa, tác dụng rất lớn:
+ Là cuộc liên hoan, biểu dương thành tích của tập thể, cá nhân thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Là nơi trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm tiên tiến, gặp mặt những người tốt, việc tốt.
+ Là dịp tuyên truyền, tạo dưư luận xã hội về những hoạt động và phong trào của Đội, tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các tổ chức xã hội.
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cơ sở
2. Thời gian và công việc chuẩn bị cho Đại hội.
Tiến hành ĐH Cháu ngoan Bác Hồ vào thời gian cuối năm học.
+ Đại hội phải được tiến hành từ chi đội. Thành viên Đại hội phải do các em bình xét và đề nghị đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ".
+ Hình thức tổ chức Đại hội phải nghiêm trang, vui vẻ, thật sự là ngày hội báo công Người tốt, việc tốt dâng lên Bác Hồ. Các hiện vật, con người phải thật sự điển hình, có sức thuyết phục cao với các em thiếu nhi.
3. Kết cấu nội dung
+ Phải đảm bảo trình tự hợp lý, logic.
+ Nội dung phù hợp với đối tượng.
+ Thể hiện sự quan tâm của Đảng và cơ quan địa phương.
+ Đáp ứng thiết thực nhu cầu, nguyện vọng của các em.
Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cơ sở
3. Diễn biến của Đại hội
ổn định tổ chức sau khi đi viếng nghĩa trang liệt sỹ hoặc tổ chức một hoạt động xã hội trước Đại hội.
+ Tổ chức lễ chào cờ theo Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+ Lễ dâng hoa lên Bác Hồ (cả Đại hội đứng nghiêm).
+ Phút sinh hoạt truyền thống hoặc hoạt cảnh truyền thống (nếu có).
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
+ Các tổ chức xã hội đến chào mừng (có các hình thức khác nhau để gây ấn tưượng đối với đại biểu).
+ Báo công dâng Bác (Bằng hình thức: hoạt cảnh, múa, hát, thơ.).
+ Tuyên dưương, khen thưưởng (chú ý nghiêm túc, trang trọng với các hình thức phù hợp với thiếu nhi).
+ Đại biểu phát biểu động viên, tuyên dương.
+ Đọc quyết tâm thư của Đại hội.
+ Bế mạc Đại hội.
Kỹ năng tổ chức hội trại.
Trại là hình thức hoạt động thích hợp vói thanh thiếu niên . Thanh thiếu niên thích giao lưu thông qua hoạt động tập thể , thích khám phá những điều mới lạ , gần gũi với thiên nhiên và vận dụng những hiểu biết của mình trong cuộc sống , lao động , sáng tạo . Trại sẽ đáp ứng được nhu cầu sở thích của ttn và nâng cao hiểu bíêt mọi mặt , rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong hoạt động xã hội.
MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA:
Trại là hình thức lập “làng ” lưu động mà ngày xưa dân du mục thường dùng , quân đội thường đóng trại trong các cuộc hành quân , các tổ chức Đoàn thể , trường học hay dùng các hình thức trại để tổ chức các cuộc liên hoan họp bạn , tổng kết mừng công , tập huấn chuyên đề …
Trại là nơi ttn hoà nhập vào tập thể với các hình thức “ học mà chơi , chơi mà học ” . Hoạt động của trại thường mang tính đồng đội cao , vì vậy rèn luyện được tổ chức kỷ luật , trách nhiệm của mỗi thành viên đối với cộng đồng , xây dựng được bầu không khí thân ái , Đoàn kết gắn bó trong quá trình hoạt động ở trại và sau những ngày cắm trại
KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRẠI
1.Một số loại hình chủ yếu
Trại du ngoại : thường gắn với các hoạt động tham quan , dã ngoại , picnic , thường tổ chức với mục đích nghỉ ngơi , thư giãn
Trại này tổ chức trong những khoang thời gian từ 1 đến 2 ngày với mục đích học tập , thay đổi không khí sinh hoạt hoặc tham gia công tác xã hội tại địa phương đó
Trại tập huấn: nhằm mục đích huấn luyện cho thanh thiếu niên về chuyên môn , về kỹ năng nghiệp vụ công tác hoạt động
Trại bay : Dùng cho những hoạt động dài ngày ở nhiều địa điểm khác nhau . Có nơi gọi là trại cơ động , chỉ trò chơi cho ttn thực sự tháo vát , có sức khoẻ và giỏi về công tác hoạt động xã hội
Hội trại thi tài : thường được tổ chức gần với những địa phưong đơn vị tổ chức vói mục đích nâng cao kiến thức nghê nghiệp , tay nghề chuyên môn bằng những hình thức thi thố tài năng , trao đổi kinh nghiệm , học tập lẫn nhau .
Hội trại truyền thống : là hình thức hoạt động sáng tạo của phong trào ttn giúp cho ttn nhận thức rõ hơn về truyền thống của Đảng , dân tộc , Đoàn , hội , đơn vị địa phương tạo cho họ cảm xúc sâu sắc , khơi dậy trong họ niềm tin đi tới tương lai . Hội trại truyền thống thường được tổ chức vào những ngày kỷ niệm , ngày lễ lớn và các sự kiện trọng đại khác
Trại liên hoan họp bạn : nhằm mục đích hội họp những người có cúng sở thích , nhu cầu , ý tưởng , cùng lứa tuổi hay cùng nghề nghiệp nhằm giao lưu trao đổi kinh nghiệm .Trại liên hoan họp bạn có thể tổ chức quy mô lớn (tỉnh , khu vực , quốc gia )
2.Chuẩn bị cho một hội trại
Xác định mục tiêu và thời điểm tổ chức trại , đặc điểm loại trại , chủ đề của trại , quy mô trại , thành lập ban chỉ huy trại
Xây dựng kế hoạch chương trình chi tiết thảo luận và thống nhất trong tập thể lãnh đạo hoạt động
Làm việc với chính quyền địa phuơng hay lãnh đạo các đơn vị nơi cắm trại
Thông báo chủ trương , kế hoạch , chương trình cho các đơn vị tham gia để xúc tiến các hoạt động chuẩn bị cho cuộc đi trại
Trứoc ngày đi trại ( hoặc khi khai mạc hội trại ) cần họp ban chỉ huy trại để đánh gia tình hình chuẩn bị , bổ khuyết kịp thời những thiếu xót , đảm bảo cuộc đi trại diễn ra theo đúng kế hoạch , chương trình đã thống nhấ
3 . Phương pháp xây dựng kế hoạch cho một cuộc cắm trại
Kế hoạch gồm ba phần chính sau:
- Phần thứ nhất : Xác định mục đích , yêu cầu cụ thể .
- Phần thứ hai :Xác định nội dung , biện pháp
- Chủ đề trại
- Quy mô , thời gian địa điểm
- Đối tượng , thành phần tham gia
- Những nội dung diễn ra trong quá trình tổ chức trại
- Phương pháp thực hiện từng nội dung
- Tráh nhiệm của các đơn vị tham gia hội trại
- Phần thứ ba : Công tác chỉ đạo thực hiện
Phân công trách nhiệm cụ thể trong BTC chuẩn bị và tổ chức thực hiện cho ban chỉ huy trại (từng tiểu ban , từng thành viên )
Công tác chuẩn bị : tiến độ thời gian , yêu cầu đạt được của từng đơn vị tham gia
Căn cứ vào kế hoach xây dựng ct chi tiết cho các hoạt động ở trại từ đó phân công thực hiện khép kín
Để đảm bảo thống nhất BTC thực hiện các nội dung của trại cần thiết phải xây dựng nội dung và thể lệ các cuộc thi , hội thi (nếu có ) và phổ biến trước cho các đơn vị , cá nhân tham gia trại
4 . Một số hoạt động cơ bản có thể tổ chức ở hội trại
Tuỳ theo loại trại , mục đích yêu cầu của trại mà đề ra những hoạt động thích hợp
a.Các trò chơi tập thể
- Trò chơi lớn : tổng hợp nhiều trò chơi với quy mô lớn , nhiều người chơi trong phạm vi địa bàn rộng , thời gian kéo dài ( có thể sử dụng dấu đi đường , truyền tin ,mật thư)
- Các trò chơi dân gian , trò chơi nhỏ ,
b.Các cuộc thi
Thi trò chơi
Thi dựng lều nhanh , trại đẹp
Thi truyền tin (morse , semaphore)
Thi thể thao , cớ tướng , cờ vua , cầu lông , bóng bàn , bóng chuyền , bóng đá , kéo co …
Thi cắm hoa
Thi nấu ăn
Thi văn nghệ
Đồng diễn thể dục , võ thuật
c.Múa hát tập thể
d.Các cuộc gặp gỡ giao lưu giữa các đơn vị
e.Tham quan , viếng nghĩa trang
h.Lửa trại : tổ chức vào buổi tối với nhiều loại hình khác nhau
5.Lập chưong trình của một cuộc thi cắm trại
a. Tập kết đến địa diểm hội trại
Kiểm tra lại số luợng nguời tham gia , các dụng cụ mang theo
Ban chỉ huy chỉ dẫn địa điểm dựng trại cho các đơn vị dựng trại
Có thể bắt đầu tập kết đến địa điểm thông qua trò chơi lớn , khi đến địa điểm dựng trại dùng mật thư hay truyền tin để chỉ dẫn cho các đơn vị vị trí dựng trại nhằm tạo không khí sôi động của trại ngay từ những hoạt động trên.
Các đơn vị dựng lều , cột cờ , lều chỉ huy , lều cứu thương , bốt trí các địa điểm hoạt động … có thể tổ chức thi dựng lều nhanh giữa các đơn vị
b. Khai mạc trại:
Các trại viên tập trung về địa điểm để làm lễ khai mạc
Chào cờ
Trại trưởng đọc lời khai mạc , nêu những mục tiêu nội dung và chương trình
Phát biểu chào mừng của đại biểu thanh niên của địa phuơng
Các hoạt động phục vụ cho lễ khai mạc : thể dục nhịp điệu , võ thuật , biểu diễn nghệ thuật
Các đại biểu và ban chỉ huy đi thăm các đơn vị và chấm trại lần 1
c. Các hoạt động trại :
Tuỳ theo quy mô , thời gian , số luợng các đơn vị tham gia mà lựa chọn các tổ chức hoạt động trại cho phù hợp
d. Tổng kết , bế mạc
Công bố kết quả , giải thưởng cho các cuộc thi
Trại trưởng đánh giá kết qủa của các đơn vị tham gia hoạt động và tuyên bố bế mạc
Hạ lệnh nhổ trại , thu dọn đồ đạc , làm vệ sinh khu vực cắm trại , hành quân ra về
6. Một số kỹ năng phục vụ cho hoạt động trại
Trại viên phải biết thực hiện các loại gút
Gút đầu dây : đơn , kép , số 8
Gút nốt : dẹt , bò , thợ dệt , nối câu
Gút níu : mỏ chim , thòng lọng , sơn ca
Kỹ năng truyền tin
+ Truyền tin bằng morse :dùng còi
+ Truyền tin bằng tín hiệu Semapore : dùng cờ theo quy định
Kỹ năng soạn thảo và dịch mật thư : dạng morse , danh Semapore, dạng chữ thay chữ , số thay chữ , dạng chuyển dịch vị trí , toạ độ , ẩn ngữ…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Chiều Vân
Dung lượng: 7,06MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)