Nghề Lâm sinh 2009
Chia sẻ bởi Đinh Văn Báu |
Ngày 15/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Nghề Lâm sinh 2009 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1
Giới thiệu nghề lâm sinh
1. Mục đích của môn học lâm sinh
- Nghiên cứu một cách tổng hợp mối quan hệ giữa cơ thể và ngoại cảnh
- Do nghành học lâm sinh và lâm nghiệp nghiên cứu
2. Mối quan hệ giỡa các nghành khoa học với nghành lâm sinh.
- Nghành học lâm sinh có liên quan đến nhiều nghành khoa học khác như. Sinh Học, Lâm Nghiệp, Y Học, Mỹ Thuật …
3. ý nghĩa của nghành lâm sinh:
- Cung cấp kiến thức hiểu biết về nghành học
- Cung cấp khí oxi cho mọi hoạt động sống của sinh vật
- Giúp các nhà khoa học nghiên cứu các hiện tượng biến đổi của tế bào
- Nhờ có nghành lâm sinh mà môi trường sống được ổn định và trong lành
- Đem lại nguồn lợi kinh tế cho mỗi người dân và mỗi quốc gia
Bài 2:
ươm cây rừng
I. Chọn vườn ươm.
1. Các loại vườn ươm cây rừng:
Là nơi tập trung bồi dưỡng và sản xuất cây con cung cấp giống cây cho trồng rừng
- Vườn ươm chuyên nghiệp chỉ sản xuất một loại cây có quy mô lớn lâu dài
- Vườn ươm tổng hợp Sản xuất nhiều loại cây cho các mục đích trồng rừng khác nhau
- Vườn ươm tạm thời có quy mô nhỏ và sử dụng trong một thời gian ngắn 2 đến 3 năm
- Vườn ươm lâu dài và cố định để sản xuất cây giống cho một vùng rộng lớn và lâu dài
2. Địa điểm lập vườn ươm cây rừng:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Thích hợp nhất là. Độ giốc từ 2 đến 5o ở miền bắc tránh gió lạnh đất vườn ươm nên đặt theo hướng Bắc và Đông Bắc. Miền trung tránh hướng gió Tây - Nam
+ Đất lập vườn ươm nên chọn đất tơI xốp, đất pha cát. Đất có mực nước ngầm 1,5 đến 2m và có độ PH từ 5 đến 6
+ Tránh nơI đất trồng hoa màu lâu năm và nơi gần rừng già cội, chăn nuôI gia súc
- Điều kinh doanh: Nên chọn vườn ươm gần đường giao thông, dân cư, nguồn nước có sẵn.
3. Diện tích vườn ươm:
Bao gồm đất sản xuất và đất không sản xuất
+ Đất sản xuất gồm: đất làm nhà, đường đi, luống rãnh … chiếm khoảng 40%
+ Đất sản xuất; tuỳ theo trường hợp gieo và mục đích gieo ta có các cách tính sau.
* Trường hợp gieo vãI đều, liên canh dược tính theo công thức sau
- Trường hợp gieo vãI dều luân canh
- Trường hợp gieo rãnh tính theo công thức:
4. Phân chia đất vườn ươm:
- Đất sản xuất:
+ Được chia thành các khu kinh doanh: Gồm đất gieo hạt, cấy cây, nghiên cứu thí nghiệm. Được bố trí sao cho phù hợp
+ Nếu sản xuất bằng thủ công thì chiều dài từ 30 - 50m. Bằng cơ giới thì chiều giài vườn ươm từ 200 - 300m. Chiều rộng thường bằng 1/3 - 1/2 chiều dài
- Đất không sản xuất:
+ Đất làm đường đi lại: đường chính chia khu vườn thành 2 -
Giới thiệu nghề lâm sinh
1. Mục đích của môn học lâm sinh
- Nghiên cứu một cách tổng hợp mối quan hệ giữa cơ thể và ngoại cảnh
- Do nghành học lâm sinh và lâm nghiệp nghiên cứu
2. Mối quan hệ giỡa các nghành khoa học với nghành lâm sinh.
- Nghành học lâm sinh có liên quan đến nhiều nghành khoa học khác như. Sinh Học, Lâm Nghiệp, Y Học, Mỹ Thuật …
3. ý nghĩa của nghành lâm sinh:
- Cung cấp kiến thức hiểu biết về nghành học
- Cung cấp khí oxi cho mọi hoạt động sống của sinh vật
- Giúp các nhà khoa học nghiên cứu các hiện tượng biến đổi của tế bào
- Nhờ có nghành lâm sinh mà môi trường sống được ổn định và trong lành
- Đem lại nguồn lợi kinh tế cho mỗi người dân và mỗi quốc gia
Bài 2:
ươm cây rừng
I. Chọn vườn ươm.
1. Các loại vườn ươm cây rừng:
Là nơi tập trung bồi dưỡng và sản xuất cây con cung cấp giống cây cho trồng rừng
- Vườn ươm chuyên nghiệp chỉ sản xuất một loại cây có quy mô lớn lâu dài
- Vườn ươm tổng hợp Sản xuất nhiều loại cây cho các mục đích trồng rừng khác nhau
- Vườn ươm tạm thời có quy mô nhỏ và sử dụng trong một thời gian ngắn 2 đến 3 năm
- Vườn ươm lâu dài và cố định để sản xuất cây giống cho một vùng rộng lớn và lâu dài
2. Địa điểm lập vườn ươm cây rừng:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Thích hợp nhất là. Độ giốc từ 2 đến 5o ở miền bắc tránh gió lạnh đất vườn ươm nên đặt theo hướng Bắc và Đông Bắc. Miền trung tránh hướng gió Tây - Nam
+ Đất lập vườn ươm nên chọn đất tơI xốp, đất pha cát. Đất có mực nước ngầm 1,5 đến 2m và có độ PH từ 5 đến 6
+ Tránh nơI đất trồng hoa màu lâu năm và nơi gần rừng già cội, chăn nuôI gia súc
- Điều kinh doanh: Nên chọn vườn ươm gần đường giao thông, dân cư, nguồn nước có sẵn.
3. Diện tích vườn ươm:
Bao gồm đất sản xuất và đất không sản xuất
+ Đất sản xuất gồm: đất làm nhà, đường đi, luống rãnh … chiếm khoảng 40%
+ Đất sản xuất; tuỳ theo trường hợp gieo và mục đích gieo ta có các cách tính sau.
* Trường hợp gieo vãI đều, liên canh dược tính theo công thức sau
- Trường hợp gieo vãI dều luân canh
- Trường hợp gieo rãnh tính theo công thức:
4. Phân chia đất vườn ươm:
- Đất sản xuất:
+ Được chia thành các khu kinh doanh: Gồm đất gieo hạt, cấy cây, nghiên cứu thí nghiệm. Được bố trí sao cho phù hợp
+ Nếu sản xuất bằng thủ công thì chiều dài từ 30 - 50m. Bằng cơ giới thì chiều giài vườn ươm từ 200 - 300m. Chiều rộng thường bằng 1/3 - 1/2 chiều dài
- Đất không sản xuất:
+ Đất làm đường đi lại: đường chính chia khu vườn thành 2 -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Báu
Dung lượng: 104,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)