Nghề làm rẫy quê em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Nghề làm rẫy quê em thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN XIV
Từ ngày: 22 – 26/11/2010
CHỦ ĐỀ: NGHỀ LÀM RẪY QUÊ EM
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*C/c biết được công việc của người làm rẫy, trải qua 4 giai đoạn, qua đó biết một số dụng cụ lao động của người làm rẫy. Trẻ hiểu được sự phát triển của cây lúa qua các giai đoạn khác nhau. Các cô bác nông dân làm việc rất vất vả mới có được hạt lúa, gạo. Biết được tầm quan trọng của hạt lúa đối với đời sống con người, xã hội
-Biết được ngoài hạt lúa, các cô bác nông dân còn tạo ra nhiều sản phẩm khác như: Ngô, sắn, rau, hoa, quả…
-C/c biết xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (Phía phải - phía trái)
*C/c thích trò chuyện với cô về chủ đề, thích tập kể chuyện cùng cô. Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
*C/c thích tham gia các hoạt động theo cô, c/c thực hiện tốt bài vận động cơ bản
*C/c yêu cái đẹp, thích tạo ra sản phẩm đẹp. Thích hát, múa vận động theo bài hát
*Biết thương yêu, kính trọng, nhớ ơn các cô bác nông dân
* HĐVĐ:
-Trườn theo hướng thẳng
* KPKH:
- Sự phát triển của cây lúa
* LQVT:
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác ( Phía phải – phía trái )
* HĐTH:
- Nặn theo ý thích
* GDAN:
- Ngày mùa vui
- Nghe hát: Hạt gạo làng ta
* HĐNĐ:
- Người làm vườn và các con trai
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY: 22/11/2010
ĐÓN TRẺ
- Gợi hỏi c/c từ hạt gì nấu ra cơm
- Cho c/c xem tranh chủ đề
THỂ DỤC SÁNG
- Cho c/c tập lại các động tác của ngày thứ hai đầu tuần, mỗi động tác tập
2 lần x 8 nhịp
HĐ HỌC
- TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA
H.Đ NGOÀI TRỜI
- TCGD: Kéo cưa lừa xẻ
- Cho c/c chơi tự do, cô quan sát nhắc nhở
H.ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân
- Góc xây dựng: Xây vườn cây
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo ý thích
- Góc học tập: Học vở toán
VỆ SINH ĂN TRƯA
NGỦ
PHỤ
- Cho c/c rửa tay trước và sau khi ăn. VSCN
- Động viên c/c ăn hết suất, nhắc c/c không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện
Cho /c ngủ đúng giờ, đủ giấc, chú ý c/c trong giờ ngủ
Cháo đậu xanh
HĐ CHIỀU
- cho c/c hoạt động ở các góc
TRẢ TRẺ
- Chải tóc, sửa quần áo cho c/c gọn gàng, nhắc nhở trước khi cho c/c ra về
ĐÁNH GIÁ
* HĐH:
- C/c hiểu nội dung bài học đạt : cháu
- Đạt : - Chưa đạt :
Những cháu chưa đạt :
Những cháu chưa đạt, kèm c/c ở giờ hoạt động góc, góc học tập
* HĐNT:
* HĐG:
PT NHẬN THỨC – HĐKP KHOA HỌC
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA
I.YÊU CẦU: C/c biết được công việc của người làm rẫy, trải qua các giai đoạn khác nhau. Qua đó, biết được một số dụng cụ của nghề làm rẫy
- Luyện khả năng chú ý của trẻ
- Giáo dục c/c biết ơn, kính trọng người làm ra hạt lúa
II.CHUẨN BỊ:
- 4 tranh vẽ theo thứ tự: Phát rẫy, tỉa lúa, làm cỏ, gặt
- 2 tranh vẽ về dụng cụ lao động của nghề nông (Làm ruộng, làm rẫy)
+ Lồng ghép: Tô màu dụng cụ nghề làm rẫy
Ngày mùa vui
+ Hình thức tổ chức: Quan sát tranh - Đàm thoại
III.TIẾN HÀNH:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
2.Giảng bài:
Từ ngày: 22 – 26/11/2010
CHỦ ĐỀ: NGHỀ LÀM RẪY QUÊ EM
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*C/c biết được công việc của người làm rẫy, trải qua 4 giai đoạn, qua đó biết một số dụng cụ lao động của người làm rẫy. Trẻ hiểu được sự phát triển của cây lúa qua các giai đoạn khác nhau. Các cô bác nông dân làm việc rất vất vả mới có được hạt lúa, gạo. Biết được tầm quan trọng của hạt lúa đối với đời sống con người, xã hội
-Biết được ngoài hạt lúa, các cô bác nông dân còn tạo ra nhiều sản phẩm khác như: Ngô, sắn, rau, hoa, quả…
-C/c biết xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (Phía phải - phía trái)
*C/c thích trò chuyện với cô về chủ đề, thích tập kể chuyện cùng cô. Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
*C/c thích tham gia các hoạt động theo cô, c/c thực hiện tốt bài vận động cơ bản
*C/c yêu cái đẹp, thích tạo ra sản phẩm đẹp. Thích hát, múa vận động theo bài hát
*Biết thương yêu, kính trọng, nhớ ơn các cô bác nông dân
* HĐVĐ:
-Trườn theo hướng thẳng
* KPKH:
- Sự phát triển của cây lúa
* LQVT:
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác ( Phía phải – phía trái )
* HĐTH:
- Nặn theo ý thích
* GDAN:
- Ngày mùa vui
- Nghe hát: Hạt gạo làng ta
* HĐNĐ:
- Người làm vườn và các con trai
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY: 22/11/2010
ĐÓN TRẺ
- Gợi hỏi c/c từ hạt gì nấu ra cơm
- Cho c/c xem tranh chủ đề
THỂ DỤC SÁNG
- Cho c/c tập lại các động tác của ngày thứ hai đầu tuần, mỗi động tác tập
2 lần x 8 nhịp
HĐ HỌC
- TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA
H.Đ NGOÀI TRỜI
- TCGD: Kéo cưa lừa xẻ
- Cho c/c chơi tự do, cô quan sát nhắc nhở
H.ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân
- Góc xây dựng: Xây vườn cây
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo ý thích
- Góc học tập: Học vở toán
VỆ SINH ĂN TRƯA
NGỦ
PHỤ
- Cho c/c rửa tay trước và sau khi ăn. VSCN
- Động viên c/c ăn hết suất, nhắc c/c không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện
Cho /c ngủ đúng giờ, đủ giấc, chú ý c/c trong giờ ngủ
Cháo đậu xanh
HĐ CHIỀU
- cho c/c hoạt động ở các góc
TRẢ TRẺ
- Chải tóc, sửa quần áo cho c/c gọn gàng, nhắc nhở trước khi cho c/c ra về
ĐÁNH GIÁ
* HĐH:
- C/c hiểu nội dung bài học đạt : cháu
- Đạt : - Chưa đạt :
Những cháu chưa đạt :
Những cháu chưa đạt, kèm c/c ở giờ hoạt động góc, góc học tập
* HĐNT:
* HĐG:
PT NHẬN THỨC – HĐKP KHOA HỌC
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA
I.YÊU CẦU: C/c biết được công việc của người làm rẫy, trải qua các giai đoạn khác nhau. Qua đó, biết được một số dụng cụ của nghề làm rẫy
- Luyện khả năng chú ý của trẻ
- Giáo dục c/c biết ơn, kính trọng người làm ra hạt lúa
II.CHUẨN BỊ:
- 4 tranh vẽ theo thứ tự: Phát rẫy, tỉa lúa, làm cỏ, gặt
- 2 tranh vẽ về dụng cụ lao động của nghề nông (Làm ruộng, làm rẫy)
+ Lồng ghép: Tô màu dụng cụ nghề làm rẫy
Ngày mùa vui
+ Hình thức tổ chức: Quan sát tranh - Đàm thoại
III.TIẾN HÀNH:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
2.Giảng bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: 211,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)