Ngành nghề
Chia sẻ bởi trần thị thùy huơng |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Ngành nghề thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ
MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC ( 3 TUẦN)
Từ ngày 14/4 → 02/5/2014
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Thực hiện được 1 số vận động: Chạy nhanh 12m, ném xa bằng hai tay, chạy nhấc cao đùi…
- Phối hợp các vận đông như: tay, chân, cơ thể, trườn về phía trước, bước lên cao xuống bậc, tung và bắt bóng cùng với cô.
- Có khả năng phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay trong các hoạt động như: vẽ, xé dán, cắt dán, chồng và xếp các hình.
- Biết cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ.
- Nhận ra 1 số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Biết tên gọi 1 số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
- nhận biết được 1 số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
- Biết đếm số lượng từ 1 -> 5, biết so sánh số lượng từ các nhóm nhiều ít. Không bằng nhau.
- Biết so sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ nghề nghiệp…. phân biệt được 2 nhóm có số lượng khác nhau.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Nói đúng tên của các nghề, tên gọi 1 số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Nói được, kể được tên nghề, các công việc bố mẹ đang làm.
- Nói bằng câu đầy đủ, kể được những điều quan sát được qua tham quan, xem tranh ảnh 1 số nghề quen thuộc ờ địa phương.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: ai? Nghề gì? Cái gì?
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm nhiều như: lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng, chén bát…. Rất cần và có ích cho mọi người.
- Biết quý trọng sản phẩm thành quả của người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Có cử chỉ lời nói kính trọng lễ phép đối với người lớn.
5. PHÁT TRIỂN THẨM :
- đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử, nét mặt, lời nói.
- Thích hát và vận động đơn giản theo nhịp điệu cảu bài hát về chủ đề nghề nghiệp
- Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động như: vẽ, tô màu, nặn, xé dán để tạo ra 1 số sản phẩm đơn giản
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC
TIÊU CHÍ CHỦ ĐỀ - CÁC HOẠT ĐỘNG
TUẦN 31: NGÀY 14→18 /4 / 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀNH NGHỀ CỦA BỐ MẸ
* Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận thức được nghề nghiệp của bố mẹ
- Trẻ sử dụng đồ dùng cất lấy đúng nơi qui định
- Rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân.
*Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nói được nghề của bố mẹ, cách thể hiện công việc
- Trẻ hiểu và học thêm nhiều từ mới
- Kể tên được một số ngành nghề khác
*Phát triển thể chất:
-Biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe, ăn uống hợp lý, đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ.
- Rèn kĩ năng vận động tay, chân phối hợp
- Trẻ vận động mạnh dạn, khéo léo
- Rèn kĩ năng thực hiện thao tác vệ sinh
*Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Trẻ yêu quý kính trọng công sức lao động của mọi người
- Trẻ giữ gìn sản phẩm lao động.
*Phát triển thẩm mỹ:
cảm nhận cái đẹp thể hiện qua những đồ vật do công sức lao động của mọi ngành nghề tạo ra
- Trẻ sử dụng ngông ngữ lịch sự khi giao tiếp với mọi người
- Biết tạo ra cái đẹp và giữ gìn cái đẹp.
Hoạt động:
*2:14/ 4
KPKH: Nghề nghiệp của bố mẹ
*Thứ 6: 18/4
LQVT: Ôn thao tác đo
Hoạt động:
*Thứ4:16/4
LQVH: Tọa đàm về nghề
MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC ( 3 TUẦN)
Từ ngày 14/4 → 02/5/2014
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Thực hiện được 1 số vận động: Chạy nhanh 12m, ném xa bằng hai tay, chạy nhấc cao đùi…
- Phối hợp các vận đông như: tay, chân, cơ thể, trườn về phía trước, bước lên cao xuống bậc, tung và bắt bóng cùng với cô.
- Có khả năng phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay trong các hoạt động như: vẽ, xé dán, cắt dán, chồng và xếp các hình.
- Biết cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ.
- Nhận ra 1 số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Biết tên gọi 1 số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
- nhận biết được 1 số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
- Biết đếm số lượng từ 1 -> 5, biết so sánh số lượng từ các nhóm nhiều ít. Không bằng nhau.
- Biết so sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ nghề nghiệp…. phân biệt được 2 nhóm có số lượng khác nhau.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Nói đúng tên của các nghề, tên gọi 1 số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Nói được, kể được tên nghề, các công việc bố mẹ đang làm.
- Nói bằng câu đầy đủ, kể được những điều quan sát được qua tham quan, xem tranh ảnh 1 số nghề quen thuộc ờ địa phương.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: ai? Nghề gì? Cái gì?
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm nhiều như: lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng, chén bát…. Rất cần và có ích cho mọi người.
- Biết quý trọng sản phẩm thành quả của người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Có cử chỉ lời nói kính trọng lễ phép đối với người lớn.
5. PHÁT TRIỂN THẨM :
- đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử, nét mặt, lời nói.
- Thích hát và vận động đơn giản theo nhịp điệu cảu bài hát về chủ đề nghề nghiệp
- Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động như: vẽ, tô màu, nặn, xé dán để tạo ra 1 số sản phẩm đơn giản
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ QUEN THUỘC
TIÊU CHÍ CHỦ ĐỀ - CÁC HOẠT ĐỘNG
TUẦN 31: NGÀY 14→18 /4 / 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀNH NGHỀ CỦA BỐ MẸ
* Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận thức được nghề nghiệp của bố mẹ
- Trẻ sử dụng đồ dùng cất lấy đúng nơi qui định
- Rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân.
*Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nói được nghề của bố mẹ, cách thể hiện công việc
- Trẻ hiểu và học thêm nhiều từ mới
- Kể tên được một số ngành nghề khác
*Phát triển thể chất:
-Biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe, ăn uống hợp lý, đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ.
- Rèn kĩ năng vận động tay, chân phối hợp
- Trẻ vận động mạnh dạn, khéo léo
- Rèn kĩ năng thực hiện thao tác vệ sinh
*Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Trẻ yêu quý kính trọng công sức lao động của mọi người
- Trẻ giữ gìn sản phẩm lao động.
*Phát triển thẩm mỹ:
cảm nhận cái đẹp thể hiện qua những đồ vật do công sức lao động của mọi ngành nghề tạo ra
- Trẻ sử dụng ngông ngữ lịch sự khi giao tiếp với mọi người
- Biết tạo ra cái đẹp và giữ gìn cái đẹp.
Hoạt động:
*2:14/ 4
KPKH: Nghề nghiệp của bố mẹ
*Thứ 6: 18/4
LQVT: Ôn thao tác đo
Hoạt động:
*Thứ4:16/4
LQVH: Tọa đàm về nghề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thùy huơng
Dung lượng: 308,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)