NGÂN HÀNG ĐỀ VĂN 7 HỌC KÌ II
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Trai |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: NGÂN HÀNG ĐỀ VĂN 7 HỌC KÌ II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Châu Thành
Phòng GD&ĐT Châu Thành
----------------------
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7
TÁI HIỆN
1. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
2. Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ?
3. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì ?
4. Em hiểu gì về câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” ?
5. Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nói về vấn đề gì?
6. “ Sống chết mặc bay” tác giả là ai? Thuộc thể loại nào ?
7.Thế nào là câu đặc biệt ?
8. Hãy nêu tên các văn bản nghị luận em đã học, kèm theo tên tác giả ?
9.Thế nào là văn nghị luận?
10.Thế nào là phép liệt kê?
11.Chèo là gì?
12.Thế nào là câu rút gọn?
13.Câu chủ động là gì? Cho ví dụ.
14. Câu bị động là gì? Cho ví dụ.
15.Tại sao tục ngữ lại dễ thuộc ,dễ nhớ ? Cho ví dụ minh họa.
16.Hãy chỉ ra hai mặt tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”?
17.Hãy cho biết những nét tính cách của Phan Bội Châu “ Những trò lố của Varen và Phan Bội Châu”.
18.Vì sao tác giả xem cuộc sống của Bác là thực sự văn minh?
19. Nói về nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
20. Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, ca Huế được hình thành từ dòng nhạc nào?
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN
1.Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì ?
2.Trong câu, trạng ngữ được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu gì ?
3. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau : “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”
4. Câu văn sau dùng phép liên kết gì ? “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…’’
5.Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vị trí nào ?
6. Không thể dùng cụm chủ-vị mở rộng thành phần câu nào ?
7. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
8. Đặng Thai Mai nhận định như thế nào về phẩm chất của tiếng Việt?
9. “ Sống chết mặc bay” tác giả là ai? Thuộc thể loại nào ?
10. Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
“ Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp !”.
11.Viết một câu tục ngữ và nêu nội dung, ý nghĩa, đặc điểm hình thức của câu tục ngữ.
12.Vở chèo “Quan âm thị kính” em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
13.Nêu sự khác nhau giữa tục ngữ và ca dao.
14.Kể các loại trạng ngữ mà em biết? Nêu ví dụ.
15. Sự giàu có khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
16. Văn bản “Tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta” được viết trong giai đoạn nào? Mục đích để làm gì?
17. Hãy nêu hình ảnh tương phản giữa cảnh dân phu hộ đê và bọn quan lại đang chơi bài trong đình trong bài “Sống chết mặc bay”.
18. Trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”, mấy lần Thị Kính kêu oan với ai? và lần nào được sự cảm thông?
19. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đạt ba mẫu mực, hãy làm sáng tỏ 3 mẫu mực ấy?
20. Hãy nói rõ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong bài “Sống chết mặc bay”
VẬN DỤNG TỔNG HỢP
1. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
có ý nghĩa gì ?
2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta là
gì ?
3. Theo em quan niệm nào về văn chương có thể bổ sung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủvề nguồn gốc của văn chương ?
4. Cho biết giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay ?
5. Trạng ngữ “ Trên dòng sông Đà” của câu “ Trên dòng sông
Phòng GD&ĐT Châu Thành
----------------------
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7
TÁI HIỆN
1. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
2. Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ?
3. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì ?
4. Em hiểu gì về câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” ?
5. Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nói về vấn đề gì?
6. “ Sống chết mặc bay” tác giả là ai? Thuộc thể loại nào ?
7.Thế nào là câu đặc biệt ?
8. Hãy nêu tên các văn bản nghị luận em đã học, kèm theo tên tác giả ?
9.Thế nào là văn nghị luận?
10.Thế nào là phép liệt kê?
11.Chèo là gì?
12.Thế nào là câu rút gọn?
13.Câu chủ động là gì? Cho ví dụ.
14. Câu bị động là gì? Cho ví dụ.
15.Tại sao tục ngữ lại dễ thuộc ,dễ nhớ ? Cho ví dụ minh họa.
16.Hãy chỉ ra hai mặt tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”?
17.Hãy cho biết những nét tính cách của Phan Bội Châu “ Những trò lố của Varen và Phan Bội Châu”.
18.Vì sao tác giả xem cuộc sống của Bác là thực sự văn minh?
19. Nói về nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
20. Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, ca Huế được hình thành từ dòng nhạc nào?
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN
1.Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì ?
2.Trong câu, trạng ngữ được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu gì ?
3. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau : “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”
4. Câu văn sau dùng phép liên kết gì ? “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…’’
5.Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vị trí nào ?
6. Không thể dùng cụm chủ-vị mở rộng thành phần câu nào ?
7. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
8. Đặng Thai Mai nhận định như thế nào về phẩm chất của tiếng Việt?
9. “ Sống chết mặc bay” tác giả là ai? Thuộc thể loại nào ?
10. Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
“ Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp !”.
11.Viết một câu tục ngữ và nêu nội dung, ý nghĩa, đặc điểm hình thức của câu tục ngữ.
12.Vở chèo “Quan âm thị kính” em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
13.Nêu sự khác nhau giữa tục ngữ và ca dao.
14.Kể các loại trạng ngữ mà em biết? Nêu ví dụ.
15. Sự giàu có khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
16. Văn bản “Tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta” được viết trong giai đoạn nào? Mục đích để làm gì?
17. Hãy nêu hình ảnh tương phản giữa cảnh dân phu hộ đê và bọn quan lại đang chơi bài trong đình trong bài “Sống chết mặc bay”.
18. Trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”, mấy lần Thị Kính kêu oan với ai? và lần nào được sự cảm thông?
19. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đạt ba mẫu mực, hãy làm sáng tỏ 3 mẫu mực ấy?
20. Hãy nói rõ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong bài “Sống chết mặc bay”
VẬN DỤNG TỔNG HỢP
1. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
có ý nghĩa gì ?
2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta là
gì ?
3. Theo em quan niệm nào về văn chương có thể bổ sung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủvề nguồn gốc của văn chương ?
4. Cho biết giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay ?
5. Trạng ngữ “ Trên dòng sông Đà” của câu “ Trên dòng sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Trai
Dung lượng: 18,75KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)