NGAN HANG DE THI HOA 8 HKII( tham khao).doc
Chia sẻ bởi Lê Xuân Quang |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: NGAN HANG DE THI HOA 8 HKII( tham khao).doc thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chương: OXI - KHÔNG KHÍ
Câu 1. Cho các chất: 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O
Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở phòng thí nghiệm là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5
Câu 2. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nặng hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước C. khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 3. Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy
Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít
Câu 5. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được sắt từ oxit (Fe3O4). Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 2,32g Fe3O4 lần lượt là:
A. 0,84g và 0,32 B. 2,52g và 0,96g C. 1,68g và 0,64g D. 0,95g và 0,74g
Câu 7. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. CuO + H2 Cu + H2O B. 4P + 5O2 2P2O5
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Câu 8. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ?
A. CuO + H2 Cu + H2O B. 4P + 5O2 2P2O5
C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 9. Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hoá học nào sau viết đúng?
A. 2Na + O Na2O B. Na + O2 NaO2
C. Na + O NaO D. 4Na + O2 2Na2O
Câu 10. Cho 6,72 lít khí hiđro tác dụng với 4,48 lít khí oxi, các khí đo ở đktc. Sau phản ứng kết thúc, chất khí nào sẽ thừa?
A. Hiđro thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được
Chương: HIĐRO - NƯỚC
Câu 1. Người ta thu khí Hiđro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí B. khí hiđro khó trộn lẫn với không khí
C. khí hiđro rất ít tan trong nước D. khí hiđro không độc
Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng thế:
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Câu 3. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng oxi hoá khử?
A. CaCO3 CaO + CO2 B. SO3 + H2O H2SO4
C. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Câu 4. Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2 Cu + H2O. Chỉ ra chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng trên:
A. CuO chất oxi hoá, H2 chất khử B. CuO chất khử, H2 chất oxi hoá
C. H2O chất khử, CuO chất oxi hoá D. H2 chất khử, Cu chất oxi hoá
Câu 5. Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, P2O5, Al2O3. Oxit nào tác dụng được với nước:
A. CuO, Na2O, CaO, Al2O3 B. SO3, P2O5, Al2O3, CaO
C. Na2O, CaO, SO3, P2O5 D. SO3, CuO, Na2O, P2O5
Câu 6. Khi đốt một dòng khí Hiđro tinh khiết trong không khí. Hiện tượng của thí nghiệm là:
A. có tiếng nổ mạnh B. không có hiện tượng
C. cháy, sinh ra nhiều khói trắng D. cháy, ngọn lửa màu xanh
Câu 7. Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng (II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt (III) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 8. Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn axit:
A. HCl, NaOH B. CaO, H2SO4 C. H3PO4, HNO3 D. SO3, NaH2PO4
Câu 9. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối?
A. Na2HPO4, Cu(NO3)2, BaSO4, KCl B. Ca(OH)2, Al2(SO4)3, SO3, NaCl
C. CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3, HCl D. Na2CO3, K3PO4, P2O5, H2SO4
Câu 10. Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành:
A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu
Câu 11. Sản phẩm của phản ứng giữa P2O5 với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành:
A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu
Câu 12. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao.
a/ Thể tích khí hiđro cần dùng (đo đktc):
A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít
2/ Khối lượng sắt thu được:
A. 16,8g B. 8,4g C. 12,6g D. 18,6g
Câu 13. Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đo đktc):
A. 56g B. 28g C. 5,6g D. 3,7g
Câu 14. Thể tích khí hiđro thoát ra khi cho 9,8g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 9,8g axit sunfric (đo đktc):
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Chương: DUNG DỊCH
Câu 1. Dung dịch là hỗn hợp:
A. gồm chất tan và dung môi B. đồng nhất của chất rắn và nước
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi D. đồng nhất của chất tan và dung môi
Câu 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
Câu 3. Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
Câu 4. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%?
A. Hoà tan 190g BaCl2 trong 10g nước B. Hoà tan 10g BaCl2 trong 200g nước
C. Hoà tan 100g BaCl2 trong 100g nước D. Hoà tan 10g BaCl2 trong 190g nước
Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để được dung dịch bảo hoà
D. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để được dung dịch bảo hoà
Câu 6. Hoà tan 17,55g NaCl vào nước được 3 lít dung dịch muối ăn. Nồng độ mol dung dịch muối ăn tạo thành?
A. 0,06M B. 0,1M C. 2,24M D. 3M
Câu 7. Khi hoà tan 53g Na2CO3 trong 250g nước ở 180C thì được dung dịch bảo hoà. Độ tan của muối Natri cacbonat ở 180C là:
A. 132,5g B. 53g C. 21,2g D. 18g
Câu 8. Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:
A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47%
Câu 9. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch?
A. 12g B. 14g C. 21g D. 0,14g
Câu 10. Hoà tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g nước. Nồng độ % dung dịch tạo thành?
A. 2,08% B. 2,4% C. 5,63% D. 7,62%
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÓA HỌC 8
Câu 1 :
Cho sơ đồ phản ứng sau :
Al + HCl B + H2
B là chất nào sau đây :
A.
AlCl2
B.
AlCl4
C.
AlCl
D.
AlCl3
Câu 2 :
Cho phương trình hóa học :
H2 + CuO Cu + H2O (1)
Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là :
A.
CuO, H2
B.
Cu, H2O
C.
H2, CuO
D.
H2, Cu
Câu 3 :
Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau :
Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu (1) HCl + NaOH NaCl + H2O (2)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2 (4)
Phản ứng nào là phản ứng thế ?
A.
(2), (4)
B.
(1), (3)
C.
(2), (3)
D.
(1), (2)
Câu 4 :
Phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất là phản ứng gì ?
A.
Phản ứng thế
B.
Phản ứng phân hủy.
C.
Phản ứng hóa hợp.
D.
Phản ứng oxi hóa-khử.
Câu 5 :
Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 3 Fe + 4CO2
Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là :
A.
Fe3O4, CO
B.
Fe3O4, Fe
C.
CO, Fe3O4
D.
CO, CO2
Câu 6 :
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời
A.
Sự oxi hóa và sự khử.
B.
Sự khử và chất oxi hóa.
C.
Sự khử và chất khử.
D.
Sự oxi hóa và chất khử.
Câu 7 :
Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí :
A.
CO2 , H2
B.
CO, CO2
C.
N2, H2
D.
SO2, O2
Câu 8 :
Cho các phương trình :
2KClO3 2KCl + 3O2 (1) CaCO3 CaO + CO2 (2)
MgO + CO2 MgCO3 (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
A.
(2), (3)
B.
(1), (2)
C.
(1), (3)
D.
(2), (4)
Câu 9 :
Trong công nghiệp, nguyên liệu dùng để điều chế khí Hiđro là :
A.
H2O
B.
HCl
C.
H2SO4
D.
H2S
Câu 10 :
Phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu là phản ứng gì ?
A.
Phản ứng oxi hóa khử.
B.
Phản ứng hóa hợp.
C.
Phản ứng thế.
D.
Phản ứng phân hủy.
Câu 11 :
Cho các chất : (1) Kẽm, (2) Đồng , (3) Sắt, (4) HCl, (5) H2SO4 loãng,
(6) NaOH. Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ?
A.
(1), (2), (4), (5)
B.
(2), (3), (5), (6)
C.
(1), (3), (4), (5)
D.
(1), (2), (4), (6)
Câu 12 :
Cho 2,8 g Sắt tác dụng với 9,8 g dung dịch axit Sunfuric H2SO4 loãng . Thể tích H2 thu được ở đktc là :
A.
22.4
B.
11.2
C.
2.24
D.
1.12
Câu 13 :
Một Oxit gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh (S) và Oxi trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Oxit đó là :
A.
SO
B.
SO3
C.
SO4
D.
SO2
Câu 14 :
Tỉ lệ khối lượng của Nitơ và Oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là :
A.
N2O
B.
N2O3
C.
NO2
D.
N2O5
Câu 15 :
Trong Công nghiệp, Hiđro được điều chế bằng cách điện phân :
A.
Muối ăn ( NaCl)
B.
Dung dịch axit Clohiđric (HCl)
C.
Nước
D.
Nước vôi trong Ca(OH)2
Câu 16 :
Người ta thu khí hỉđo bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất :
A.
Khí Hiđro ít tan trong nước.
B.
Khí Hiđro khó hóa lỏng.
C.
Khí hiđro nặng hơn nước.
D.
Khí hiđro tan trong nước.
Câu 17 :
Có các chất sau đây : SO3,Al2O3, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2.Dãy các chất nào sau đây đều là gồm các chất là oxit axit ?
A.
SO3, P2O5, CO2.
B.
SO3, Al2O3, P2O5.
C.
SO3, Al2O3, CuO.
D.
SO3, CuO, Fe2O3.
Câu 18 :
Có các chất sau đây :CO2, P2O5, CuO, SiO2, Fe2O3. Dãy các chất đều là oxit bazơ ?
A.
P2O5, SiO2
B.
CuO, Fe2O3
C.
CO2, CuO
D.
CO2, P2O5
Câu 19 :
Thành phần của không khí là :
A.
21% khí oxi, 78% khí Nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm)
B.
21% khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm)
C.
21% các khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi.
D.
21% khí Oxi, 78% các khí khác, 1% khí Nitơ.
Câu 20 :
Khí A có tỉ khối so với khí hiđro là 15 ; thành phần có 80% C và 20% H.
Công thức hóa học của A là :
A.
CH4
B.
C2H2
C.
C2H4
D.
C2H6
TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN
Họ và tên : ……………………
Lớp : …………………………...
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Chương: OXI - KHÔNG KHÍ
Câu 1. Cho các chất: 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O
Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở phòng thí nghiệm là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5
Câu 2. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nặng hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước C. khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 3. Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy
Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít
Câu 5. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được sắt từ oxit (Fe3O4). Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 2,32g Fe3O4 lần lượt là:
A. 0,84g và 0,32 B. 2,52g và 0,96g C. 1,68g và 0,64g D. 0,95g và 0,74g
Câu 7. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. CuO + H2 Cu + H2O B. 4P + 5O2 2P2O5
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Câu 8. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ?
A. CuO + H2 Cu + H2O B. 4P + 5O2 2P2O5
C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 9. Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hoá học nào sau viết đúng?
A. 2Na + O Na2O B. Na + O2 NaO2
C. Na + O NaO D. 4Na + O2 2Na2O
Câu 10. Cho 6,72 lít khí hiđro tác dụng với 4,48 lít khí oxi, các khí đo ở đktc. Sau phản ứng kết thúc, chất khí nào sẽ thừa?
A. Hiđro thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được
Chương: HIĐRO - NƯỚC
Câu 1. Người ta thu khí Hiđro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí B. khí hiđro khó trộn lẫn với không khí
C. khí hiđro rất ít tan trong nước D. khí hiđro không độc
Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng thế:
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Câu 3. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng oxi hoá khử?
A. CaCO3 CaO + CO2 B. SO3 + H2O H2SO4
C. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Câu 4. Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2 Cu + H2O. Chỉ ra chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng trên:
A. CuO chất oxi hoá, H2 chất khử B. CuO chất khử, H2 chất oxi hoá
C. H2O chất khử, CuO chất oxi hoá D. H2 chất khử, Cu chất oxi hoá
Câu 5. Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, P2O5, Al2O3. Oxit nào tác dụng được với nước:
A. CuO, Na2O, CaO, Al2O3 B. SO3, P2O5, Al2O3, CaO
C. Na2O, CaO, SO3, P2O5 D. SO3, CuO, Na2O, P2O5
Câu 6. Khi đốt một dòng khí Hiđro tinh khiết trong không khí. Hiện tượng của thí nghiệm là:
A. có tiếng nổ mạnh B. không có hiện tượng
C. cháy, sinh ra nhiều khói trắng D. cháy, ngọn lửa màu xanh
Câu 7. Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng (II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt (III) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 8. Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn axit:
A. HCl, NaOH B. CaO, H2SO4 C. H3PO4, HNO3 D. SO3, NaH2PO4
Câu 9. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối?
A. Na2HPO4, Cu(NO3)2, BaSO4, KCl B. Ca(OH)2, Al2(SO4)3, SO3, NaCl
C. CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3, HCl D. Na2CO3, K3PO4, P2O5, H2SO4
Câu 10. Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành:
A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu
Câu 11. Sản phẩm của phản ứng giữa P2O5 với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành:
A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu
Câu 12. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao.
a/ Thể tích khí hiđro cần dùng (đo đktc):
A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít
2/ Khối lượng sắt thu được:
A. 16,8g B. 8,4g C. 12,6g D. 18,6g
Câu 13. Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đo đktc):
A. 56g B. 28g C. 5,6g D. 3,7g
Câu 14. Thể tích khí hiđro thoát ra khi cho 9,8g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 9,8g axit sunfric (đo đktc):
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Chương: DUNG DỊCH
Câu 1. Dung dịch là hỗn hợp:
A. gồm chất tan và dung môi B. đồng nhất của chất rắn và nước
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi D. đồng nhất của chất tan và dung môi
Câu 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
Câu 3. Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
Câu 4. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%?
A. Hoà tan 190g BaCl2 trong 10g nước B. Hoà tan 10g BaCl2 trong 200g nước
C. Hoà tan 100g BaCl2 trong 100g nước D. Hoà tan 10g BaCl2 trong 190g nước
Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để được dung dịch bảo hoà
D. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để được dung dịch bảo hoà
Câu 6. Hoà tan 17,55g NaCl vào nước được 3 lít dung dịch muối ăn. Nồng độ mol dung dịch muối ăn tạo thành?
A. 0,06M B. 0,1M C. 2,24M D. 3M
Câu 7. Khi hoà tan 53g Na2CO3 trong 250g nước ở 180C thì được dung dịch bảo hoà. Độ tan của muối Natri cacbonat ở 180C là:
A. 132,5g B. 53g C. 21,2g D. 18g
Câu 8. Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:
A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47%
Câu 9. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch?
A. 12g B. 14g C. 21g D. 0,14g
Câu 10. Hoà tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g nước. Nồng độ % dung dịch tạo thành?
A. 2,08% B. 2,4% C. 5,63% D. 7,62%
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÓA HỌC 8
Câu 1 :
Cho sơ đồ phản ứng sau :
Al + HCl B + H2
B là chất nào sau đây :
A.
AlCl2
B.
AlCl4
C.
AlCl
D.
AlCl3
Câu 2 :
Cho phương trình hóa học :
H2 + CuO Cu + H2O (1)
Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là :
A.
CuO, H2
B.
Cu, H2O
C.
H2, CuO
D.
H2, Cu
Câu 3 :
Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau :
Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu (1) HCl + NaOH NaCl + H2O (2)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2 (4)
Phản ứng nào là phản ứng thế ?
A.
(2), (4)
B.
(1), (3)
C.
(2), (3)
D.
(1), (2)
Câu 4 :
Phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất là phản ứng gì ?
A.
Phản ứng thế
B.
Phản ứng phân hủy.
C.
Phản ứng hóa hợp.
D.
Phản ứng oxi hóa-khử.
Câu 5 :
Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 3 Fe + 4CO2
Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là :
A.
Fe3O4, CO
B.
Fe3O4, Fe
C.
CO, Fe3O4
D.
CO, CO2
Câu 6 :
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời
A.
Sự oxi hóa và sự khử.
B.
Sự khử và chất oxi hóa.
C.
Sự khử và chất khử.
D.
Sự oxi hóa và chất khử.
Câu 7 :
Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí :
A.
CO2 , H2
B.
CO, CO2
C.
N2, H2
D.
SO2, O2
Câu 8 :
Cho các phương trình :
2KClO3 2KCl + 3O2 (1) CaCO3 CaO + CO2 (2)
MgO + CO2 MgCO3 (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
A.
(2), (3)
B.
(1), (2)
C.
(1), (3)
D.
(2), (4)
Câu 9 :
Trong công nghiệp, nguyên liệu dùng để điều chế khí Hiđro là :
A.
H2O
B.
HCl
C.
H2SO4
D.
H2S
Câu 10 :
Phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu là phản ứng gì ?
A.
Phản ứng oxi hóa khử.
B.
Phản ứng hóa hợp.
C.
Phản ứng thế.
D.
Phản ứng phân hủy.
Câu 11 :
Cho các chất : (1) Kẽm, (2) Đồng , (3) Sắt, (4) HCl, (5) H2SO4 loãng,
(6) NaOH. Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ?
A.
(1), (2), (4), (5)
B.
(2), (3), (5), (6)
C.
(1), (3), (4), (5)
D.
(1), (2), (4), (6)
Câu 12 :
Cho 2,8 g Sắt tác dụng với 9,8 g dung dịch axit Sunfuric H2SO4 loãng . Thể tích H2 thu được ở đktc là :
A.
22.4
B.
11.2
C.
2.24
D.
1.12
Câu 13 :
Một Oxit gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh (S) và Oxi trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Oxit đó là :
A.
SO
B.
SO3
C.
SO4
D.
SO2
Câu 14 :
Tỉ lệ khối lượng của Nitơ và Oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là :
A.
N2O
B.
N2O3
C.
NO2
D.
N2O5
Câu 15 :
Trong Công nghiệp, Hiđro được điều chế bằng cách điện phân :
A.
Muối ăn ( NaCl)
B.
Dung dịch axit Clohiđric (HCl)
C.
Nước
D.
Nước vôi trong Ca(OH)2
Câu 16 :
Người ta thu khí hỉđo bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất :
A.
Khí Hiđro ít tan trong nước.
B.
Khí Hiđro khó hóa lỏng.
C.
Khí hiđro nặng hơn nước.
D.
Khí hiđro tan trong nước.
Câu 17 :
Có các chất sau đây : SO3,Al2O3, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2.Dãy các chất nào sau đây đều là gồm các chất là oxit axit ?
A.
SO3, P2O5, CO2.
B.
SO3, Al2O3, P2O5.
C.
SO3, Al2O3, CuO.
D.
SO3, CuO, Fe2O3.
Câu 18 :
Có các chất sau đây :CO2, P2O5, CuO, SiO2, Fe2O3. Dãy các chất đều là oxit bazơ ?
A.
P2O5, SiO2
B.
CuO, Fe2O3
C.
CO2, CuO
D.
CO2, P2O5
Câu 19 :
Thành phần của không khí là :
A.
21% khí oxi, 78% khí Nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm)
B.
21% khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm)
C.
21% các khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi.
D.
21% khí Oxi, 78% các khí khác, 1% khí Nitơ.
Câu 20 :
Khí A có tỉ khối so với khí hiđro là 15 ; thành phần có 80% C và 20% H.
Công thức hóa học của A là :
A.
CH4
B.
C2H2
C.
C2H4
D.
C2H6
TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN
Họ và tên : ……………………
Lớp : …………………………...
ĐỀ THI HỌC KỲ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Quang
Dung lượng: 555,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)