Ngan hang de thi ca nam van 6-7-8-9-09

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Lâm | Ngày 12/10/2018 | 100

Chia sẻ tài liệu: ngan hang de thi ca nam van 6-7-8-9-09 thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: Tự luận – Môn: Ngữ văn.
Khối lớp: 6 (HKI) – CHƯƠNG TRÌNH: Cải cách giáo dục ( giảm tải).

TT
Chủ đề
Yêu cầu kỹ năng
Phân phối thời gian
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập

1.
Truyện dân gian.



Truyện trung đại.

Tái hiện, vân dụng đơn giản, tổng hợp, suy luận.

Vận dụng tổng hợp.

5 phút.


5 phút.
Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.

Truyện trung đại.
Nhận dạng và suy luận.



Nhận dạng và suy luận.

2.
Từ
Tái hiện, vận dụng đơn giản.
5-7 phút.
Cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ theo nguồn gốc, từ loại và cụm từ.

Tái hiện, nhận dạng, tổng hợp, suy luận.

3.
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Văn tự sự.
Tái hiện, vân dụng đơn giản.


Tái hiện, vân dụng tổng hợp.
5-7 phút.



5 phút; 10 phút; 60 phút.

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Thế nào phương thức tự sự?, các yếu tố của một bài văn tự sự, phương pháp làm văn tự sự.

Nhận dạng, tái hiện.



Tái hiện, tổng hợp, suy luận.



























BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: Tự luận – Môn: Ngữ văn.
Khối lớp: 6 (HKI) – CHƯƠNG TRÌNH: Cải cách giáo dục ( giảm tải).

TT
Chủ đề
Tái hiện
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận

1.
Truyện dân gian.
Truyện trung đại.
1 câu.
1 câu.
2 câu.

2 câu.

2 câu.



2.
Từ.

2 câu.
3 câu.
1 câu.


3.


4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Văn tự sự

1 câu.


1 câu.
1 câu.


1 câu.



2 câu.







































CÂU HỎI NGỮ VĂN HỌC KÌ I – LỚP 6

Truyền thuyết là gì? Kể tên những truyền thuyết mà em đã được học? (2đ).
Ý nghĩa sâu xa, lý thú của chi tiết bọc trăm trứng trong truyền thuyết: “ Con rồng cháu tiên”? (2đ).
Truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết? (2đ).
Từ truyền thuyết “Thánh Gióng” đã học, em hãy lý giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên: “ Hội khỏe Phù Đổng” ? (1đ).
Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” rất đậm yếu tố lịch sử. Đó là các yếu tố nào? (1.5đ).
Hãy kể tên những truyện cổ tích mà em được học và đọc thêm? Em có thích cách kết thúc truyện “ Thạch Sanh” không? Vì sao? Theo em, có thể kết thúc truyện “ Thạch Sanh” khác không? (2đ).
Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười? (2đ).
Đặc điểm truyện trung đại đã được thể hiện cụ thể ở truyện “ Con hổ có nghĩa” như thế nào? (1.5đ).
Tiếng là gì? Từ là gì? Hãy tìm các từ một tiếng và từ hai tiếng trong câu sau: (2đ)
“ Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy”.
Hãy tìm năm từ gồm hai tiếng trở lên (Trong năm từ đó, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy)? (2đ).
Thế nào là từ thuần việt? Thế nào là từ mượn? Áp dụng: Cho các từ sau đây, hãy chỉ ra đâu là từ thuần việt, đâu là từ mượn: Sơn Tinh, sông núi, Thủy Tinh, thần núi, giang sơn, thần nước, ra-đi-ô, máy phát thanh, xà lách, truyền hình, phôn, tivi, điện thoại, in-tơ-net. (2đ).
Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây? (0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Lâm
Dung lượng: 787,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)