Ngân hàng đề KT sinh 9 HK2 -PTNL
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Cẩm Nhung |
Ngày 15/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: ngân hàng đề KT sinh 9 HK2 -PTNL thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI
1. 1. Xác định mạch kiến thức
Các bài liên quan của chủ đề
* Sinh học 9:
- Bài môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Bài ảnh hưởng của ánh sang lên đời sống sinh vật
- Bài ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài quần thể sinh vật
- Bài quần thể người
- Bài quần xã sinh vật
- Bài hệ sinh thái
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học ( Năng lực tư duy)
2.1.1. Các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
2.1.2. Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật.
2.1.3. Một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
2.1.4. Các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những chuỗi thức ăn đơn giản.
2.1.5. Vận dụng vào thực tế chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ môi trường sống
2.2. Vận dụng thực tiễn ( Năng lực hành động)
2.2.1. Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng hiện nay. Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã khá phức tạp và đa dạng, nhưng trọng tâm về mối quan hệ về dinh dưỡng thông qua lưới và chuỗi thức ăn.
2.2.2. Học sinh nhận biết được các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên, các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
2.2.3. Học sinh biết cách thu thập mẫu.
2.2.4. Hành động cụ thể của học sinh trong việc bảo vệ sinh vật và môi trường.
3. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
3.1. Các năng lực chung:
3.1.1. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
- Năng lực tự học: HS nghiên cứu tài liệu, tìm thực tế địa phương thông qua các kênh thông tin như: SGK, báo, mạng, phát thanh, truyền hình địa phương...
- Năng lực tư duy: phỏng đoán, phân tích mối quan hệ giữa môi trường với sinh vật tại nơi mình sinh sống.
- Năng lực tự quản lý: Biết quản lý hành vi hành xử của bản thân đối với môi trường. HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
3.1.2. Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp: Lắng nghe và diễn đạt ý tưởng của mình.
- Năng lực hợp tác: Phân chia công việc trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận.
3.1.3. Nhóm năng lực sử dụng công cụ:
- Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu, thu nhận kiến thức và tuyên truyền, giáo dục bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng.
- Sử dụng ngôn ngữ: trình bày giải thích, phát hiện kiến thức theo chủ đề.
- Tính toán dựa trên các số liệu để xác định thực trạng.
3.2. Các năng lực chuyên biệt:
3.2.1. Quan sát: Quan sát và xác định được các loại môi trường sống của sinh vật. Quan sát thực tế địa phương để thấy được thực trạng môi trường sống của sinh vật .
3.2.2. Tìm kiếm mối quan hệ: Thấy được mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật và đời sống con người.
3.3.3. Kỹ năng tiên đoán: dự đoán được các hiện trạng sẽ xảy ra khi sinh vật có ích trong môi trường bị giảm.
3.3.4. Sưu tầm và phân loại: bắt một loài động vật, thực vật
3.3.5. Vận dụng kiến thức: vào chủ đề chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ môi trường sống
4. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề:
“SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI”
MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VỀ CHỦ ĐỀ “SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI”
MÔN: SINH HỌC 9
Ma trận dùng để xây dựng
1. 1. Xác định mạch kiến thức
Các bài liên quan của chủ đề
* Sinh học 9:
- Bài môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Bài ảnh hưởng của ánh sang lên đời sống sinh vật
- Bài ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài quần thể sinh vật
- Bài quần thể người
- Bài quần xã sinh vật
- Bài hệ sinh thái
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học ( Năng lực tư duy)
2.1.1. Các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
2.1.2. Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật.
2.1.3. Một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
2.1.4. Các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những chuỗi thức ăn đơn giản.
2.1.5. Vận dụng vào thực tế chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ môi trường sống
2.2. Vận dụng thực tiễn ( Năng lực hành động)
2.2.1. Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng hiện nay. Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã khá phức tạp và đa dạng, nhưng trọng tâm về mối quan hệ về dinh dưỡng thông qua lưới và chuỗi thức ăn.
2.2.2. Học sinh nhận biết được các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên, các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
2.2.3. Học sinh biết cách thu thập mẫu.
2.2.4. Hành động cụ thể của học sinh trong việc bảo vệ sinh vật và môi trường.
3. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
3.1. Các năng lực chung:
3.1.1. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
- Năng lực tự học: HS nghiên cứu tài liệu, tìm thực tế địa phương thông qua các kênh thông tin như: SGK, báo, mạng, phát thanh, truyền hình địa phương...
- Năng lực tư duy: phỏng đoán, phân tích mối quan hệ giữa môi trường với sinh vật tại nơi mình sinh sống.
- Năng lực tự quản lý: Biết quản lý hành vi hành xử của bản thân đối với môi trường. HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
3.1.2. Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp: Lắng nghe và diễn đạt ý tưởng của mình.
- Năng lực hợp tác: Phân chia công việc trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận.
3.1.3. Nhóm năng lực sử dụng công cụ:
- Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu, thu nhận kiến thức và tuyên truyền, giáo dục bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng.
- Sử dụng ngôn ngữ: trình bày giải thích, phát hiện kiến thức theo chủ đề.
- Tính toán dựa trên các số liệu để xác định thực trạng.
3.2. Các năng lực chuyên biệt:
3.2.1. Quan sát: Quan sát và xác định được các loại môi trường sống của sinh vật. Quan sát thực tế địa phương để thấy được thực trạng môi trường sống của sinh vật .
3.2.2. Tìm kiếm mối quan hệ: Thấy được mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật và đời sống con người.
3.3.3. Kỹ năng tiên đoán: dự đoán được các hiện trạng sẽ xảy ra khi sinh vật có ích trong môi trường bị giảm.
3.3.4. Sưu tầm và phân loại: bắt một loài động vật, thực vật
3.3.5. Vận dụng kiến thức: vào chủ đề chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ môi trường sống
4. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề:
“SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI”
MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VỀ CHỦ ĐỀ “SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI”
MÔN: SINH HỌC 9
Ma trận dùng để xây dựng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: 1,08MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)