NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN 7
Chia sẻ bởi Thcs Khanhthanhtan |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN 7
I. VĂN BẢN:
Câu 1: Chép lại bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và cho biết ý nghĩa bài thơ.
Đáp án:
- Chép chính xác bài thơ trọn điểm.
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Sai một từ coi như sai cả câu.
- Ý : hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết thời phong kiến, ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với thân phận chìm của họ.
Câu 2: Chép lại bài thơ: “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh và cho biết ý nghĩa của bài thơ.
Đáp án:
- Chép chính xác bài thơ trọn điểm.
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Sai một từ coi như sai cả câu.
- Ý : Bài thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh: Sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
Câu 3: Chép lại nguyên văn bài thơ “ Sông núi nước Nam” phần phiên âm của Lí Thường Kiệt và nêu ý nghĩa của bài thơ.
Đáp án:
- Chép chính xác bài thơ trọn điểm.
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Sai một từ coi như sai cả câu.
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
Câu 4: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản?
Đáp án:
- Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng.
- Nội dung: Văn bản cho thấy giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
- Ý nghĩa văn bản:
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 5: Chép chính xác 04 câu tục ngữ mà em đã học hoặc đã đọc (02 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; 02 câu tục ngữ về con người và xã hội).
Đáp án:
- Chép chính xác từng câu tục ngữ, đúng yêu cầu đề bài hưởng trọn điểm.
- Sai 01 từ kể như sai 01 câu.
- Sai 04 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm (nhưng trừ không quá 0,5 điểm).
Câu 6: Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương, em hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản.
Đáp án:
- Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc
- Nghệ thuật:
+ Viết theo thể bút kí.
+ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
+ Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động
Câu 7: Đọc đoạn trích: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì điệu sẽ mở ra”.
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
b. Giải nghĩa từ “can đảm”
c. “ …bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Vậy thế giời kì diệu đó của em gồm có những gì?
Đáp án:
a. Đoạn trích trích trong văn bản Cổng trường mở ra của tác giả Lí Lan.
b. Can đảm: là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
c. Đây là câu hỏi mở, học sinh có thể có những cách trả lời khác nhau. Sau đây là gợi ý về thế giới kì diệu của em như: tri thức, tình cảm, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò…
Câu 8: Thế nào là Ca dao, dân ca? Chép nguyên văn và nêu nội dung chính của bài ca dao thứ nhất trong văn
I. VĂN BẢN:
Câu 1: Chép lại bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và cho biết ý nghĩa bài thơ.
Đáp án:
- Chép chính xác bài thơ trọn điểm.
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Sai một từ coi như sai cả câu.
- Ý : hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết thời phong kiến, ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với thân phận chìm của họ.
Câu 2: Chép lại bài thơ: “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh và cho biết ý nghĩa của bài thơ.
Đáp án:
- Chép chính xác bài thơ trọn điểm.
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Sai một từ coi như sai cả câu.
- Ý : Bài thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh: Sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
Câu 3: Chép lại nguyên văn bài thơ “ Sông núi nước Nam” phần phiên âm của Lí Thường Kiệt và nêu ý nghĩa của bài thơ.
Đáp án:
- Chép chính xác bài thơ trọn điểm.
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Sai một từ coi như sai cả câu.
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
Câu 4: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản?
Đáp án:
- Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng.
- Nội dung: Văn bản cho thấy giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
- Ý nghĩa văn bản:
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 5: Chép chính xác 04 câu tục ngữ mà em đã học hoặc đã đọc (02 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; 02 câu tục ngữ về con người và xã hội).
Đáp án:
- Chép chính xác từng câu tục ngữ, đúng yêu cầu đề bài hưởng trọn điểm.
- Sai 01 từ kể như sai 01 câu.
- Sai 04 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm (nhưng trừ không quá 0,5 điểm).
Câu 6: Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương, em hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản.
Đáp án:
- Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc
- Nghệ thuật:
+ Viết theo thể bút kí.
+ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
+ Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động
Câu 7: Đọc đoạn trích: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì điệu sẽ mở ra”.
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
b. Giải nghĩa từ “can đảm”
c. “ …bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Vậy thế giời kì diệu đó của em gồm có những gì?
Đáp án:
a. Đoạn trích trích trong văn bản Cổng trường mở ra của tác giả Lí Lan.
b. Can đảm: là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
c. Đây là câu hỏi mở, học sinh có thể có những cách trả lời khác nhau. Sau đây là gợi ý về thế giới kì diệu của em như: tri thức, tình cảm, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò…
Câu 8: Thế nào là Ca dao, dân ca? Chép nguyên văn và nêu nội dung chính của bài ca dao thứ nhất trong văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Khanhthanhtan
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)