Ngân hàng câu hỏi lý 6
Chia sẻ bởi Dương Nguyên Đức |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng câu hỏi lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÍ 6
Giáo viên: Vũ Văn Định_Trường THCS Đào Mỹ
------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Đáp án: A
Câu 2 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm
Đáp án: C
Câu 3 : (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 2 phút)
Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đă cho sau đây ?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
Đáp án: C
Câu 4 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 2 phút)
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm.
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm.
Đáp án: A
Câu 5 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 1 phút)
Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Đáp án: C
Câu 6 : (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các Bình chia độ đă cho sau đây :
1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml 2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml 4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml
Đáp án: C
Câu 7 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là
A. 22 ml
B. 23 ml
C. 24 ml
D. 25 ml
Đáp án: C
Câu 8 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Đáp án: D
Câu 9 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 2 phút)
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3
Đáp án: B
Câu 10 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 2 phút)
Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm3, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm3. Vậy thể tích viên bi là :
A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3
Đáp án: D
Câu 11 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 4, thời gian làm 1 phút)
Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của
MÔN: VẬT LÍ 6
Giáo viên: Vũ Văn Định_Trường THCS Đào Mỹ
------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Đáp án: A
Câu 2 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm
Đáp án: C
Câu 3 : (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 2 phút)
Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đă cho sau đây ?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
Đáp án: C
Câu 4 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 2 phút)
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm.
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm.
Đáp án: A
Câu 5 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 1 phút)
Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Đáp án: C
Câu 6 : (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các Bình chia độ đă cho sau đây :
1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml 2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml 4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml
Đáp án: C
Câu 7 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là
A. 22 ml
B. 23 ml
C. 24 ml
D. 25 ml
Đáp án: C
Câu 8 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Đáp án: D
Câu 9 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 2 phút)
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3
Đáp án: B
Câu 10 : (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 2 phút)
Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm3, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm3. Vậy thể tích viên bi là :
A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3
Đáp án: D
Câu 11 : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 4, thời gian làm 1 phút)
Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Nguyên Đức
Dung lượng: 95,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)