Ngan hang cau hoi kt 1t vl6
Chia sẻ bởi Thái Phước Thịnh |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ngan hang cau hoi kt 1t vl6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CHÍNH THỨC:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1/ Nhận biết:
Nội dung 1: đo độ dài, thể tích
Câu 1: Giới hạn đo của một thước là:
a/ Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước b/ Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
c/ Độ dài lớn nhất ghi trên thước d/ Độ dài tuỳ ta chọn.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước:
a/ Là độ dài lớn nhất ghi trên thước b/ Là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
c/ Độ dài tuỳ ta chọn. d/ Là độ dài giữa hai vạch bất kỳ trên thước
Câu 3: Đơn vị đo độ dài là:
a/ Kg b/ m2 c/ m d/ Một đơn vị khác
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là:
a/ m3 b/ m2 c/ dm2 d/ cm
Câu 5: Đơn vị đo thể tích là:
a/ l b/ m3 c/ ml d/ Gồm a, b và c
Câu 6: Đơn vị đo thể tích là:
a/ Kg b/ m c/ cc d/ m2
Câu 7: Để đo chiều dài của một vật: (chọn câu sai)
a/ Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước
b/ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc ở đầu kia của vật
c/ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
d/ Đặt thước bất kì miễn là đọc được.
Câu 8: Để đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ (Chọn ý đúng)
a/ Chọn bình chia độ có GHĐ thích hợp
b/ Đặt bình chia độ bất kì
c/ Đặt mắt nhìn từ dưới lên
d/ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Câu 9: Để đo thể tích của một chất lỏng cần dụng cụ (chọn ý đúng)
a/ Ca b/ Chai c/ Bình chia độ d/ Bình tràn
Câu 10: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước cần dụng cụ (chọn ý đúng)
a/ Bình tràn b / Bình tràn, bình chia độ c/ Đĩa, bình tràn d/ Dụng cụ khác
Câu 11: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
a/ Thể tích bình tràn c/ Thể tích phần nước tràn ra từ bình tran sang bình chứa
b/ Thể tích bình chứa d/ Thể tích còn lại trong bình tràn
Câu 12: Dụng cụ nào dưới đậy dùng để đo độ dài:
a/ Cân b/ Thước mét c/ Xilanh d/ Ống nghe của bác sĩ
Nội dụng 2: Khối lượng và lực:
Câu 13: Trên hộp mứt tết có ghi 250 g số đó chỉ (chọn câu đúng)
a/ Sức nặng của hộp mứt b/ Thể tích của hộp mứt
c/ Khối lượng của hộp mứt d/ Gồm a và c
Câu 14:Đơn vị của khối lượng là:
a/ g b/ mg c/ Kg d/ Một đơn vị khác
Câu 15: Để đo khối lượng dùng dụng cụ:
a/ Bình chia độ b/ Cân c/ Bình tràn d/ Dụng cụ khác
Câu 16: Hai lực cân bằng là:
a/ Hai lực có cùng phương, cùng chiều
b/ Hai lực có cùng phương, ngược chiều
c/ Hai lực mạnh như nhau có cùng phương ngược chiều
d/ Hai lực bất kì cùng tác dụng vào một vật
Câu 17:Lực tác dụng lên một vật có thể là cho vật:
a/ Biến đổi chuyển động b/ Biến dạng c/ Gồm a và b d/ Đứng yên
Câu 18:Trọng lực có phương là:
a/ Nằm ngang b/ Thẳng đứng c/ Phương bất kỳ d/ Gồm a và b
Câu 19: Trọng lực có chiều là:
a/ Trái sang phải b/ Phải sang trái c/ Từ dưới lên d/ Từ trên xuống
Câu 20: Đơn vị của lực là:
a/ Kg b/ m3 c/ l d/ N
Câu 21: Trọng lượng của quả cân
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1/ Nhận biết:
Nội dung 1: đo độ dài, thể tích
Câu 1: Giới hạn đo của một thước là:
a/ Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước b/ Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
c/ Độ dài lớn nhất ghi trên thước d/ Độ dài tuỳ ta chọn.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước:
a/ Là độ dài lớn nhất ghi trên thước b/ Là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
c/ Độ dài tuỳ ta chọn. d/ Là độ dài giữa hai vạch bất kỳ trên thước
Câu 3: Đơn vị đo độ dài là:
a/ Kg b/ m2 c/ m d/ Một đơn vị khác
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là:
a/ m3 b/ m2 c/ dm2 d/ cm
Câu 5: Đơn vị đo thể tích là:
a/ l b/ m3 c/ ml d/ Gồm a, b và c
Câu 6: Đơn vị đo thể tích là:
a/ Kg b/ m c/ cc d/ m2
Câu 7: Để đo chiều dài của một vật: (chọn câu sai)
a/ Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước
b/ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc ở đầu kia của vật
c/ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
d/ Đặt thước bất kì miễn là đọc được.
Câu 8: Để đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ (Chọn ý đúng)
a/ Chọn bình chia độ có GHĐ thích hợp
b/ Đặt bình chia độ bất kì
c/ Đặt mắt nhìn từ dưới lên
d/ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Câu 9: Để đo thể tích của một chất lỏng cần dụng cụ (chọn ý đúng)
a/ Ca b/ Chai c/ Bình chia độ d/ Bình tràn
Câu 10: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước cần dụng cụ (chọn ý đúng)
a/ Bình tràn b / Bình tràn, bình chia độ c/ Đĩa, bình tràn d/ Dụng cụ khác
Câu 11: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
a/ Thể tích bình tràn c/ Thể tích phần nước tràn ra từ bình tran sang bình chứa
b/ Thể tích bình chứa d/ Thể tích còn lại trong bình tràn
Câu 12: Dụng cụ nào dưới đậy dùng để đo độ dài:
a/ Cân b/ Thước mét c/ Xilanh d/ Ống nghe của bác sĩ
Nội dụng 2: Khối lượng và lực:
Câu 13: Trên hộp mứt tết có ghi 250 g số đó chỉ (chọn câu đúng)
a/ Sức nặng của hộp mứt b/ Thể tích của hộp mứt
c/ Khối lượng của hộp mứt d/ Gồm a và c
Câu 14:Đơn vị của khối lượng là:
a/ g b/ mg c/ Kg d/ Một đơn vị khác
Câu 15: Để đo khối lượng dùng dụng cụ:
a/ Bình chia độ b/ Cân c/ Bình tràn d/ Dụng cụ khác
Câu 16: Hai lực cân bằng là:
a/ Hai lực có cùng phương, cùng chiều
b/ Hai lực có cùng phương, ngược chiều
c/ Hai lực mạnh như nhau có cùng phương ngược chiều
d/ Hai lực bất kì cùng tác dụng vào một vật
Câu 17:Lực tác dụng lên một vật có thể là cho vật:
a/ Biến đổi chuyển động b/ Biến dạng c/ Gồm a và b d/ Đứng yên
Câu 18:Trọng lực có phương là:
a/ Nằm ngang b/ Thẳng đứng c/ Phương bất kỳ d/ Gồm a và b
Câu 19: Trọng lực có chiều là:
a/ Trái sang phải b/ Phải sang trái c/ Từ dưới lên d/ Từ trên xuống
Câu 20: Đơn vị của lực là:
a/ Kg b/ m3 c/ l d/ N
Câu 21: Trọng lượng của quả cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Phước Thịnh
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)