Ngân hàng câu hỏi hóa 8
Chia sẻ bởi Dương Nguyên Đức |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng câu hỏi hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA HỌC 8 KỲ I
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 1 – thời gian 2 phút:
Căn cứ vào những tính chất nào mà :
a/ Đồng , nhôm được dùng làm lõi dây dẫn điện, còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây dẫn điện.
b/ cồn được dùng để đốt.
Giải
a/ - Đồng , nhôm có khả năng dẫn điện nên được dùng làm lõi dây điện
- Chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây dẫn điện .
b/Cồn rất dễ cháy và khi cháy cho nhiệt lượng cao nên được dùng làm chất đốt.
Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 1 – thời gian 1 phút:
Hãy chọn phương pháp trong những phương pháp sau mà em cho là thích hợp nhất để thu được rượu từ hỗn hợp rượu và nước :
A- Chưng cất B- Lọc C - Cho bay hơi
Giải:
Chọn A
Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 1 – thời gian 1 phút:
Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn( muối tinh) và đường trắng rất giống nhau . Em hãy nêu phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất ?
Đáp án
Nêu đúng cách nhận biết đơn giản nhất là dùng miệng để nếm cho
(1 điểm)
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.
Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 2 – thời gian 2 phút:
Cho biết khí cacbonđioxit( khí cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong . Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra ?
Đáp án
Nêu đúng cách nhận biết : Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong
Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 2 – thời gian 1 phút:
Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?
A - t0nc = 00C; t0S = 1000C. D = 1g/cm3 B - t0nc = 00C; t0S = 1020C. D = 1g/cm3
Đáp án
Chọn A
Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 2 – thời gian 2 phút:
Để tách được muối ăn ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào ? Phương pháp đó căn cứ vào đâu ?
Đáp án
Đem đun sôi hỗn hợp nước muối, nước sôi ở 100oC, (<1450oC), nên tách được muối ăn và nước.
Phương pháp này căn cứ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của mỗi chất.
Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 3 – thời gian 1 phút:
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :
proton và electron C- nơtron và electron
proton và nơtron D- electron, proton và nơtron
Đáp án
Chọn D
Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 3 – thời gian 1 phút:
Nguyên tố hoá học là;
A-Nguyên tử cùng loại
B-Phần tử cơ bản cấu tạo nên vật chất
C- Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử
D- Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
Đáp án
Chọn D
Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 3 – thời gian 2 phút:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Nitơ
Kali
Số p
…..
19
Số e
7
…..
Đáp án
Nitơ
Kali
Số p
7
19
Số e
7
19
Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 4 – thời gian 3 phút:
a, Dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau :
+ Năm nguyên tử ôxi - 2 nguyên tử nhôm
b/ Các cách viết sau chỉ ý gì?
+ 7 Ag - 12Fe
Đáp án
+ Năm nguyên tử ôxi: 5O
- 2 nguyên tử nhôm: 2Al
+ 7 Ag: Bảy nguyên tử bạc
- 12Fe: Mười hai nguyên tử sắt
Câu 11: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 4 – thời gian 5 phút
Nguyên tử
Nguyên tử khối
C
H
O
Ca
12 đvC
1
16
40
1, Nguyên tử nào có khối lượng nhẹ nhất, nguyên tử nào nặng nhất ?
2, Nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần H ?
3, Ngtử Ca nặng gấp bao nhiêu lần ngtử O ?
Đáp án
1, Nguyên tử H nhẹ nhất, nguyên tử Ca nặng nhất.
2, Nguyên tử C nặng gấp 12 lần nguyên tử H.
3, Ngtử Ca nặng gấp 2,5 lần ngtử O.
Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 4
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 1 – thời gian 2 phút:
Căn cứ vào những tính chất nào mà :
a/ Đồng , nhôm được dùng làm lõi dây dẫn điện, còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây dẫn điện.
b/ cồn được dùng để đốt.
Giải
a/ - Đồng , nhôm có khả năng dẫn điện nên được dùng làm lõi dây điện
- Chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây dẫn điện .
b/Cồn rất dễ cháy và khi cháy cho nhiệt lượng cao nên được dùng làm chất đốt.
Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 1 – thời gian 1 phút:
Hãy chọn phương pháp trong những phương pháp sau mà em cho là thích hợp nhất để thu được rượu từ hỗn hợp rượu và nước :
A- Chưng cất B- Lọc C - Cho bay hơi
Giải:
Chọn A
Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 1 – thời gian 1 phút:
Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn( muối tinh) và đường trắng rất giống nhau . Em hãy nêu phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất ?
Đáp án
Nêu đúng cách nhận biết đơn giản nhất là dùng miệng để nếm cho
(1 điểm)
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.
Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 2 – thời gian 2 phút:
Cho biết khí cacbonđioxit( khí cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong . Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra ?
Đáp án
Nêu đúng cách nhận biết : Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong
Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 2 – thời gian 1 phút:
Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?
A - t0nc = 00C; t0S = 1000C. D = 1g/cm3 B - t0nc = 00C; t0S = 1020C. D = 1g/cm3
Đáp án
Chọn A
Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 2 – thời gian 2 phút:
Để tách được muối ăn ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào ? Phương pháp đó căn cứ vào đâu ?
Đáp án
Đem đun sôi hỗn hợp nước muối, nước sôi ở 100oC, (<1450oC), nên tách được muối ăn và nước.
Phương pháp này căn cứ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của mỗi chất.
Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 3 – thời gian 1 phút:
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :
proton và electron C- nơtron và electron
proton và nơtron D- electron, proton và nơtron
Đáp án
Chọn D
Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 3 – thời gian 1 phút:
Nguyên tố hoá học là;
A-Nguyên tử cùng loại
B-Phần tử cơ bản cấu tạo nên vật chất
C- Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử
D- Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
Đáp án
Chọn D
Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 3 – thời gian 2 phút:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Nitơ
Kali
Số p
…..
19
Số e
7
…..
Đáp án
Nitơ
Kali
Số p
7
19
Số e
7
19
Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 4 – thời gian 3 phút:
a, Dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau :
+ Năm nguyên tử ôxi - 2 nguyên tử nhôm
b/ Các cách viết sau chỉ ý gì?
+ 7 Ag - 12Fe
Đáp án
+ Năm nguyên tử ôxi: 5O
- 2 nguyên tử nhôm: 2Al
+ 7 Ag: Bảy nguyên tử bạc
- 12Fe: Mười hai nguyên tử sắt
Câu 11: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 4 – thời gian 5 phút
Nguyên tử
Nguyên tử khối
C
H
O
Ca
12 đvC
1
16
40
1, Nguyên tử nào có khối lượng nhẹ nhất, nguyên tử nào nặng nhất ?
2, Nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần H ?
3, Ngtử Ca nặng gấp bao nhiêu lần ngtử O ?
Đáp án
1, Nguyên tử H nhẹ nhất, nguyên tử Ca nặng nhất.
2, Nguyên tử C nặng gấp 12 lần nguyên tử H.
3, Ngtử Ca nặng gấp 2,5 lần ngtử O.
Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Nguyên Đức
Dung lượng: 256,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)