Ngân hàng câu hỏi hay Sinh 9 năm học 2017-2018

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Giang | Ngày 15/10/2018 | 150

Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng câu hỏi hay Sinh 9 năm học 2017-2018 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Lê Trì GV: Trần Minh Kim

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN SINH HỌC 9 HỌC KÌ 1


I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội thể hiện: (II.8.1)
mức độ tiến hóa của loài.
mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
số lượng gen của mỗi loài.
Câu 2: mARN có vai trò: (III.17.1)
truyền đạt thông tin di truyền.
vận chuyển axit amin.
lưu dữ thông tin di truyền.
thành phần cấu tạo riboxom.
Câu 4: Cấu trúc trung gian giữa gen và protein là
mARN
rARN
tARN
enzim
Câu 3: Thể dị bội là những biến đổi về số lượng NST thường xảy ra ở|:(IV.23.1)
một cặp NST.
một số cặp NST.
một hay một số cặp NST.
tất cả các cặp NST.
Câu 4: Đơn phân của AND là: (III.15.1)
axit amin.
nucleotit.
vitamin.
glucozo.
Câu 5: Cơ sở vật chất di truyền chủ yếu ở cấp phân tử là: (III.15.1)
tARN.
ADN.
mARN.
Prôtêin.
Câu 6: Thể đa bội thường gặp ở: (IV.24.1)
động vật có xương sống.
thực vật.
động vật không xương sống.
vi sinh vật.
Câu 7: Kiểu hình là kết quả của sự tương tác: (IV.25.1)
kiểu gen và môi trường.
các kiểu gen với nhau.
các môi trường khác nhau.
của đột biến.
Câu 8: Trong nguyên phân, NST tập trung ở mặt phẳng xích đđạo của thoi phân bào ở kì: (II.9.1)
A. giữa.
B. đầu.
C. sau.
D. cuối.
Câu 9: Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng, nhất thiết F2 phải có: (I.4.1)
A. tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
B. tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.
C. 4 kiểu hình khác nhau
D. các biến dị tổ hợp
Câu 10 : Ý nghĩa thực tiễn của di truyển liên kết là : (II.13.1)
A. xác định số nhóm gen liên kết.
B. chọn những nhóm tính trạng tốt di truyền cùng nhau.
C. dễ xác định số nhóm gen liên kết của loài.
D. đảm bảo sự di truyền bền vững các tính trạng.
Câu 11: Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định : (III.19.1)
trật tự sắp xếp của các axit amin.
số lượng axit amin.
số loại các axit amin.
cấu trúc không gian của axit amin.
Câu 12: Bộ NST ở người có số lượng NST là: (II.12.1)
44.
46.
48.
50.
Câu 13: đặc điểm của thường biến là: (IV.25.1)
thay đổi kiểu gen và kiểu hình.
thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
không thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
không thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.
Câu 14: Tham gia vào cấu trúc của ADN gồm các nu: (II.15.1)
A. A, T, X, U.
B. A, T, G, X.
C. A, T, U, G.
D. G, X, A, U.
Câu 15 : Lai phân tích là phép lai giữa tính trạng: (I.3.1)
A. trội với lặn, xác định kiểu gen của tính trạng lặn.
B. trội với lặn, xác định kiểu gen của tính trạng trội.
C. trội với trội, xác định kiểu gen của tính trạng lặn.
D. lặn với lặn, xác định kiểu gen của tính trạng trội.

II. HIỂU
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: (III.16.2)
A liên kết với T; G liên kết với X.
A liên kết với U; G liên kết với X.
A liên kết với G; X liên kết với T.
A liên kết với X; G liên kết với T.
Câu 2: Dạng đột biến gây ung thư máu ở người là: (IV.22.2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Giang
Dung lượng: 109,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)