Ngân
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bách |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ngân thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - LỚP 7
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG Năm học: 2014 – 2015
V 7 – ĐK5 - Đông Phương - 2015 MÔN: NGỮ VĂN – TIẾT 96
Thời gian làm bài: 45 phút
Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân
A/MA TRẬN ĐỀ :
STT
Phạm vi kiến thức, kĩ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Câu rút gọn
1c- 0,25 đ
1c – 0,25đ
2
Câu đặc biệt
1c- 0,25 đ
C1 ý a – 1 đ
2c- 0,5đ
C1 ý b- 1 đ
3
Trạng ngữ của câu
2c- 0,5 đ
1c- 1 đ
1c- 0,25 đ
C2 – 1 đ
C2- 4 đ
Tổng
0,1 đ
2 đ
1 đ
2đ
4 đ
B/ ĐỀ BÀI:
ĐỀ CHẴN
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1: Câu rút gọn là câu:
A: Có thể vắng CN C. Có thể vắng cả CN và VN
B. Có thể vắng VN D. Có thể vắng các TP phụ
E. Cả ý A và C đều đúng
2: Câu “ Không nên sợ thất bại” là câu rút gọn TP nào?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Vị ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
E. Không phải là câu rút gọn.
3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về câu đặc biệt?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Là câu chỉ có CN.
B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. D. Là câu chỉ có VN.
4: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?
A. Từ hô gọi C. Quan hệ từ
B. Từ tình thái D. Số từ
5: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau:
A. Mẹ em là cô giáo C. Mưa xuân
B. ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Mưa rất to
6: Trạng ngữ là gì?
A. Là thành phần chính của câu. C. Là biện pháp tu từ của câu.
B. Là thành phần phụ của câu. D. Là một từ loại của tiếng việt.
7: Trong câu: “ Ao hồ, vào mùa này, nước cạn sạch hết cả” đâu là Tp trạng ngữ?
A. Ao hồ C. Vào mùa này
B. Ao hồ vào mùa này D. Nước cạn sạch hết cả
8. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đứng ở đầu câu B. Đứng ở cuối câu
C. Đứng ở giữa câu C. Cả ba ý trên
Câu 2:( 1 điểm) Hoàn thành nội dung sau:
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để:................
- Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng ở.........................
Phần 2: Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 đ) Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn sau, chỉ rõ tác dụng của câu đặc biệt đó
“Ôi, đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
(Phạm Hổ)
Câu 2: ( 1 đ) Đặt câu có các trạng ngữ đã học , gạch chân TN và nói rõ đó là TN gì?
Câu 3: ( 4 đ) Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu trình bày suy nghĩ của em về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( trong đó em có sự dụng TN và câu rút gọn, câu đặc biệt ) ? chỉ rõ trạng ngữ và 2 kiểu câu đó được sử dụng
ĐỀ LẺ
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về câu đặc biệt?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Là câu chỉ có CN.
B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. D. Là câu chỉ có VN.
2: Câu “ Không nên sợ thất bại” là câu rút gọn TP nào?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Vị ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
E. Không phải là câu rút gọn.
3: Câu rút gọn là câu
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG Năm học: 2014 – 2015
V 7 – ĐK5 - Đông Phương - 2015 MÔN: NGỮ VĂN – TIẾT 96
Thời gian làm bài: 45 phút
Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân
A/MA TRẬN ĐỀ :
STT
Phạm vi kiến thức, kĩ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Câu rút gọn
1c- 0,25 đ
1c – 0,25đ
2
Câu đặc biệt
1c- 0,25 đ
C1 ý a – 1 đ
2c- 0,5đ
C1 ý b- 1 đ
3
Trạng ngữ của câu
2c- 0,5 đ
1c- 1 đ
1c- 0,25 đ
C2 – 1 đ
C2- 4 đ
Tổng
0,1 đ
2 đ
1 đ
2đ
4 đ
B/ ĐỀ BÀI:
ĐỀ CHẴN
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1: Câu rút gọn là câu:
A: Có thể vắng CN C. Có thể vắng cả CN và VN
B. Có thể vắng VN D. Có thể vắng các TP phụ
E. Cả ý A và C đều đúng
2: Câu “ Không nên sợ thất bại” là câu rút gọn TP nào?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Vị ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
E. Không phải là câu rút gọn.
3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về câu đặc biệt?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Là câu chỉ có CN.
B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. D. Là câu chỉ có VN.
4: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?
A. Từ hô gọi C. Quan hệ từ
B. Từ tình thái D. Số từ
5: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau:
A. Mẹ em là cô giáo C. Mưa xuân
B. ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Mưa rất to
6: Trạng ngữ là gì?
A. Là thành phần chính của câu. C. Là biện pháp tu từ của câu.
B. Là thành phần phụ của câu. D. Là một từ loại của tiếng việt.
7: Trong câu: “ Ao hồ, vào mùa này, nước cạn sạch hết cả” đâu là Tp trạng ngữ?
A. Ao hồ C. Vào mùa này
B. Ao hồ vào mùa này D. Nước cạn sạch hết cả
8. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đứng ở đầu câu B. Đứng ở cuối câu
C. Đứng ở giữa câu C. Cả ba ý trên
Câu 2:( 1 điểm) Hoàn thành nội dung sau:
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để:................
- Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng ở.........................
Phần 2: Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 đ) Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn sau, chỉ rõ tác dụng của câu đặc biệt đó
“Ôi, đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
(Phạm Hổ)
Câu 2: ( 1 đ) Đặt câu có các trạng ngữ đã học , gạch chân TN và nói rõ đó là TN gì?
Câu 3: ( 4 đ) Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu trình bày suy nghĩ của em về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( trong đó em có sự dụng TN và câu rút gọn, câu đặc biệt ) ? chỉ rõ trạng ngữ và 2 kiểu câu đó được sử dụng
ĐỀ LẺ
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về câu đặc biệt?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Là câu chỉ có CN.
B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. D. Là câu chỉ có VN.
2: Câu “ Không nên sợ thất bại” là câu rút gọn TP nào?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Vị ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
E. Không phải là câu rút gọn.
3: Câu rút gọn là câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bách
Dung lượng: 181,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)