NCKHSPUD Toán lớp 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Đức |
Ngày 08/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: NCKHSPUD Toán lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Đề tài: DẠY CÁC BẢNG CHIA Ở LỚP BA THEO
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
Tóm tắc:
Trò chơi học tập là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học. Trường tiểu học Phú Thọ B cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc đưa phương pháp Trò chơi vào dạy học cho tất cả các bộ môn trong đó có môn Toán. Vì các nội dung dạy học môn Toán ở tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng có rất nhiều vấn đề mà học sinh học xong rồi mau quên. Ví dụ bài bảng chia 6; bảng chia 7; bảng chia 8 ; bảng chia 9. Để hổ trợ cho việc dạy học những nội dung này, sách giáo khoa, sách giáo viên có hướng dẫn cho giáo viên cách dạy các bảng chia này. Học sinh hiểu nhanh và làm bài được trong giờ đó, nhưng một vài tuần sau khi làm bài có áp dụng vào các bảng chia này thì học sinh thực hiện kết quả còn thấp.
Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp Trò chơi để thay thế cho cách hướng dẫn của sách giáo khoa và sách giáo viên trong việc giảng dạy các bảng chia ở lớp Ba1.
Nghiên cứu được, tôi tiến hành giảng dạy tại lớp Ba1 của tôi chủ nhiệm, tại Trường tiểu học Phú Thọ B. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: sau sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1, có kết quả học tập cao hơn trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1. Kết quả bài kiểm tra trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: 5.65 Kết quả bài kiểm tra sau khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: 6.85.Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp Trò chơi trong dạy học, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh, trong các bài bảng chia ở lớp 3.
Giới thiệu:
Trong sách giáo khoa,cách hướng dẫn giảng dạy các bảng chia tương tự nhau, cũng như đã học ở lớp 2. Từ đó làm cho học sinh nhàm chán, không có sự thích thú học tập, dẫn đến tình trạng học sinh mau quên, cho nên khi kiểm tra có nội dung liên quan đến bảng chia thì kết quả còn thấp. Nhưng học sinh khi học các bảng chia theo phương pháp Trò chơi thì tinh thần phấn khởi hơn nhiều, cũng như tiếp thu nhanh và ghi nhớ lâu dài.
Trong thời gian qua, tôi có dự giờ đồng nghiệp trong đơn vị và các đồng nghiệp ở đơn vị khác, dạy bảng chia lớp Ba1. Tuy giáo viên dạy rất cố gắng trong việc sử dụng phương pháp cho học sinh tích cực tìm và lập được bảng chia. Nhưng kiến thức của học sinh chưa khắc sâu.
Để thay đỗi tình trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã dùng phương pháp Trò chơi dạy các bảng chia ở lớp Ba1 thay cho cách dạy Hỏi đáp và Tìm tòi như đã hướng dẫn trong sách giáo khoa của lớp Ba1, như nguồn dẫn đến kiến thức.
Giải pháp thay thế: Đưa phương pháp Trò chơi vào dạy cách lập bảng chia. Như học sinh đã thuộc bảng nhân đó. Học sinh đã biết các số bị chia, của các phép chia, trong bảng chia, chính là các tích, của các phép nhân, trong bảng nhân (mà đã được học ở lớp 2).
Vấn đề nghiên cứu: Việc đưa phương pháp Trò chơi để dạy cách lập bảng chia có nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp Ba1 không ?
Giả thuyết nghiên cứu: Dùng phương pháp Trò chơi để dạy cách lập bảng chia, sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 3, ở Trường tiểu học Phú Thọ B.
Phương pháp:
a. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh:
Tổng số học sinh: 20 / 9 nữ.
Tất cả các em cùng ở chung địa bàn xã Phú Thọ. Đa số các em nhà gần trường, rất thuận lợi cho việc học tập.
Ý thức học tập , tính đến thời điểm nghiên cứu đề tài . Tất cả các em đều có động cơ đúng đắn trong học tập, tích cực và chủ động trong học tập.
Giáo viên:
Có kinh nghiệm giảng dạy được 17 năm. Tuổi đời còn trẻ, thích học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
b. Thiết kế:
Tôi cho học sinh của lớp Ba1 tôi chủ nhiệm làm bài kiểm tra, có liên quan đến bảng chia. Kết quả cho thấy điểm trước khi tác động, có sự khác biệt so với sau khi tác động. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch sau khi kiểm tra.
Đề tài: DẠY CÁC BẢNG CHIA Ở LỚP BA THEO
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
Tóm tắc:
Trò chơi học tập là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học. Trường tiểu học Phú Thọ B cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc đưa phương pháp Trò chơi vào dạy học cho tất cả các bộ môn trong đó có môn Toán. Vì các nội dung dạy học môn Toán ở tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng có rất nhiều vấn đề mà học sinh học xong rồi mau quên. Ví dụ bài bảng chia 6; bảng chia 7; bảng chia 8 ; bảng chia 9. Để hổ trợ cho việc dạy học những nội dung này, sách giáo khoa, sách giáo viên có hướng dẫn cho giáo viên cách dạy các bảng chia này. Học sinh hiểu nhanh và làm bài được trong giờ đó, nhưng một vài tuần sau khi làm bài có áp dụng vào các bảng chia này thì học sinh thực hiện kết quả còn thấp.
Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp Trò chơi để thay thế cho cách hướng dẫn của sách giáo khoa và sách giáo viên trong việc giảng dạy các bảng chia ở lớp Ba1.
Nghiên cứu được, tôi tiến hành giảng dạy tại lớp Ba1 của tôi chủ nhiệm, tại Trường tiểu học Phú Thọ B. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: sau sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1, có kết quả học tập cao hơn trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1. Kết quả bài kiểm tra trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: 5.65 Kết quả bài kiểm tra sau khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: 6.85.Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp Trò chơi trong dạy học, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh, trong các bài bảng chia ở lớp 3.
Giới thiệu:
Trong sách giáo khoa,cách hướng dẫn giảng dạy các bảng chia tương tự nhau, cũng như đã học ở lớp 2. Từ đó làm cho học sinh nhàm chán, không có sự thích thú học tập, dẫn đến tình trạng học sinh mau quên, cho nên khi kiểm tra có nội dung liên quan đến bảng chia thì kết quả còn thấp. Nhưng học sinh khi học các bảng chia theo phương pháp Trò chơi thì tinh thần phấn khởi hơn nhiều, cũng như tiếp thu nhanh và ghi nhớ lâu dài.
Trong thời gian qua, tôi có dự giờ đồng nghiệp trong đơn vị và các đồng nghiệp ở đơn vị khác, dạy bảng chia lớp Ba1. Tuy giáo viên dạy rất cố gắng trong việc sử dụng phương pháp cho học sinh tích cực tìm và lập được bảng chia. Nhưng kiến thức của học sinh chưa khắc sâu.
Để thay đỗi tình trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã dùng phương pháp Trò chơi dạy các bảng chia ở lớp Ba1 thay cho cách dạy Hỏi đáp và Tìm tòi như đã hướng dẫn trong sách giáo khoa của lớp Ba1, như nguồn dẫn đến kiến thức.
Giải pháp thay thế: Đưa phương pháp Trò chơi vào dạy cách lập bảng chia. Như học sinh đã thuộc bảng nhân đó. Học sinh đã biết các số bị chia, của các phép chia, trong bảng chia, chính là các tích, của các phép nhân, trong bảng nhân (mà đã được học ở lớp 2).
Vấn đề nghiên cứu: Việc đưa phương pháp Trò chơi để dạy cách lập bảng chia có nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp Ba1 không ?
Giả thuyết nghiên cứu: Dùng phương pháp Trò chơi để dạy cách lập bảng chia, sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 3, ở Trường tiểu học Phú Thọ B.
Phương pháp:
a. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh:
Tổng số học sinh: 20 / 9 nữ.
Tất cả các em cùng ở chung địa bàn xã Phú Thọ. Đa số các em nhà gần trường, rất thuận lợi cho việc học tập.
Ý thức học tập , tính đến thời điểm nghiên cứu đề tài . Tất cả các em đều có động cơ đúng đắn trong học tập, tích cực và chủ động trong học tập.
Giáo viên:
Có kinh nghiệm giảng dạy được 17 năm. Tuổi đời còn trẻ, thích học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
b. Thiết kế:
Tôi cho học sinh của lớp Ba1 tôi chủ nhiệm làm bài kiểm tra, có liên quan đến bảng chia. Kết quả cho thấy điểm trước khi tác động, có sự khác biệt so với sau khi tác động. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch sau khi kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Đức
Dung lượng: 157,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)