Nâng cao Nhân-Chia phân số

Chia sẻ bởi Lê Trọng Hiệp | Ngày 12/10/2018 | 76

Chia sẻ tài liệu: Nâng cao Nhân-Chia phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

09.03.2014–Hiep (( PHÉP NHÂN VÀ CHIA PHÂN SỐ ♦Bài 1: Cặp phân số mà tích bằng tổng : chẳng hạn và  có Dạng tổng quát : Hai phân số  và  với b + c = a ; (a,b ,c ( Z , b và c ≠ 0 ) ♦Bài 2: Cặp phân số mà tích bằng hiệu : chẳng hạn  và có . = –  Dạng tổng quát : 1) Hai phân số có dạng  với n ( Z , n > 0 có  * Tính nhanh : Q =  ( = 0 ) 2) Hai phân số  và  với c – b = a ; (a,b,c ( Z , b và c ≠ 0 ) * Hãy tìm các ví dụ cặp phân số có tính chất này ! ♦Bài 3: Tìm các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau : a) 0,25 và 4 b) 3,4 và 4,3 c) 2 và 0,5 d) 0,7 và 7 . H. dẫn giải : Chú ý đổi số thập phân ra phân số thập phân rồi nghịch đảo chúng . ♦Bài 4: Viết số nghịch đảo của số –2 dưới dạng tổng các nghịch đảo của ba số nguyên khác nhau. H.dẫn giải : Có nhiều cách viết , có thể viết như sau :  Vậy số nghịch đảo của – 2 đã được viết dưới dạng tổng các nghịch đảo của ba số nguyên là : – 4 ; – 6 ; – 12 . ♦Bài 5: Thực hiện phép tính: A = 1 : ? ♦Bài 6: Tính : a) A =  c) C = e) E = 158 .  .
♦Bài 7: Thực hiện phép tính các tích : a) M = b) N = . c) Q = . ♦Bài 8: Tìm x, biết rằng: a) :. b)  Kết qủa: a) x = 3/8 b) x = –1/3. ♦Bài 9: Cho phân số A =  . a) Tìm n (Z để A (Z ? b) Tìm n ( Z để A là phân số tối giản ? ♦Bài 10: Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lý nhất: a) A =  b) B =  c) C =  H. dẫn giải : Dùng phương pháp sai phân hữu hạn . Chú ý : a)  c)  ♦Bài 11: Tìm x, biết rằng: x + ? ( Kết quả: x = – 1) ♦Bài 12: Cho S =  (với n(N*). Chứng minh S < 1 . H.dẫn Dùng phương pháp sai phân hữu hạn , tính được kết quả : S = 1 –  ♦Bài 13: Tìm x, biết rằng: x +  (Kết quả x = 9). Bài 14: Tìm x, biết: a) x –  =  b)  c)  d) 
Bài 15: Lớp 6A có 42 học sinh được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số học sinh khá, số học sinh Tb bằng 1/5 tổng số học sinh giỏi và khá. Tìm số học sinh của mỗi loại.
H.dẫn: Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, số học sinh trung bình là .
Bài 16: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất:
a/  b/  c/ 
Bài 17: Tìm các tích sau: a)  b) 
Bài 18: Chứng minh:. Giải:Đặt H = 

Bài 19: Tìm A biết:  (H.dẫn:(A – ).10 = A. Vậy 10A – 7 = A  9A = 7 hay A = 
Bài 20: . Tính giá trị của biểu thức:  biết x + y = –z.
Bài 21: Tính gía trị các biểu thức A, B, C rồi tìm số nghịch đảo của chúng.
a/ A =  b/ B =  c/ C = 
Bài 22: Đồng hồ chỉ 6 giờ. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ lại gặp nhau ?
H.dẫn: Lúc 6 giờ hai kim giờ và phút cách nhau 1/ 2 vòng tròn.
Vận tốc của kim phút là:  (vòng/h) Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: 1–  =  (vòng/h)
Vậy thời gian hai kim gặp nhau là:  =  (giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trọng Hiệp
Dung lượng: 179,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)