Nâng cao chất lương HSDT
Chia sẻ bởi Lại Văn Pha |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Nâng cao chất lương HSDT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
DÂN TỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀ C ”
I NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
Trường tiểu học Long Hà C là một trong những trường có số học sinh dân tộc chiến tỷ lệ khá cao ( trên 50% ). Trong những năm vừa qua chất lượng giáo dục học sinh của đơn vị chỉ nhích dần từng bước nhỏ, chưa tương xứng với những gì mà Đảng, nhà nước và ngành đầu tư, quan tâm. Là người cán bộ quản lý phụ trách mảng chuyên môn của trường, bản thân luôn trăn trở một điều làm thế nào để cho trình độ giữa các em học sinh dân tộc thiểu số của trường có được những kiến thức tương đương với những học sinh khác còn lại, sau khi đã hoàn thành hết cùng một chương trình học. Nhằm góp một phần nhỏ vào quá trình thực hiện nhiệm vụ phổ cập tiểu học, trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Qua đó cũng không phu ï lòng tin yêu của Đảng nhà nước đã giành cho sự nghiệp giáo dục nói chung và trường tiểu học Long Hà C nói riêng. Để thực hiện được việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học Long Hà C và từng bước san bằng khoảng cách nhận thức giữa hai đối tượng học sinh trong đơn vị và trong hệ thống giáo dục cả nước. Chính vì những lý do nêu trên mà bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học Long Hà C ”
II.THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi:
Quy mô của trường cũng vừa phải, đội ngũ cán bộ giáo viên còn trẻ, hăng hái năng nổ trong công việc, đa số còn nằm trong tuổi Đoàn, tích cực tham gia các phong trào, luôn thực hiện tốt những điều Bác Hồ dạy thanh niên. Trình độ chuyêm môn của đội ngũ rất đồng đều, đa số đã tốt nghiệp từ trung học sư phạm trở lên. Tập thể từ trên xuống dưới đoàn kết nhất trí một lòng, cùng nhau vượt qua những khó khăn. Cở sở vật chất đảm bảo đầy đủ cho quá trình giảng dạy. Học sinh đi học rất gần và bước đầu đã tự trang bị được một số dụng cụ học tập. Hoàn cảnh kinh tế đời sống của gia đình học sinh đã từng bước được cải thiện.
Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời của ngành và chính quyền địa phương cùng với sự quan tâm của các bậc phụ huynh học sinh, các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội đóng trên địa bàn.
2. Khó khăn:
Những ngày đầu khi học sinh bước vào lớp 1 đa số các em chưa nói được tiếng phổ thông. Điều này đã làm cho giáo viên chủ nhiệm gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảng dạy cũng như việc cung cấp kiến thức cho các em. Giáo viên giảng dạy tại những lớp này cùng một lúc phải thực hiện hai chức năng: Một là dạy đúng theo phân phối chương trình của bộ, hai là phải dạy tiếng phổ thông đơn giản cho các em để các em năm bắt nội dung kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt.
Mặt khác cũng một phần do nhận thức của các đối tượng học sinh này còn chậm không bắt kịp so với yêu cầu về nội dung, chương trình sách giáo khoa mới trong những năm vừa qua.
* Số liệu của năm 2003-2004 và giữa kỳ I năm 2004-2005 như sau:
CÁC NĂM
Giỏi
Khá
TB
Yếu
TS
%
DT
%
TS
%
DT
%
TS
%
DT
%
TS
%
DT
%
2003-2004
33
7.0
9
1.9
168
36.0
87
18.6
233
49.9
105
22.5
33
7.1
30
6.4
2004-2005
51
11.4
13
2.9
151
33.8
55
12.3
196
43.8
116
26.0
49
11.0
40
8.9
- Tỷ lệ lên lớp thẳng đạt như sau: ( Năm học 2003-2004)
+ Lớp 1. 2 Tổng số 83, 9 %, Trong đó dân tộc 36, 1 %
+ Lớp 3.4. 5 Tổng số 96, 3 %, Trong đó dân tộc 40, 2 %
- Những số liệu nêu trên đã cho thấy chất lượng giáo dục của trường tiểu học Long Hà C không những tiến bộ chậm mà thiếu sự đồng đều giữa hai đối tượng được giáo dục trong cùng một chương trình.
III. NGUYÊN NHÂN:
Do đặc thù về lịch sử xã hội để lại. Trong suốt quá
“BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
DÂN TỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÀ C ”
I NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
Trường tiểu học Long Hà C là một trong những trường có số học sinh dân tộc chiến tỷ lệ khá cao ( trên 50% ). Trong những năm vừa qua chất lượng giáo dục học sinh của đơn vị chỉ nhích dần từng bước nhỏ, chưa tương xứng với những gì mà Đảng, nhà nước và ngành đầu tư, quan tâm. Là người cán bộ quản lý phụ trách mảng chuyên môn của trường, bản thân luôn trăn trở một điều làm thế nào để cho trình độ giữa các em học sinh dân tộc thiểu số của trường có được những kiến thức tương đương với những học sinh khác còn lại, sau khi đã hoàn thành hết cùng một chương trình học. Nhằm góp một phần nhỏ vào quá trình thực hiện nhiệm vụ phổ cập tiểu học, trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Qua đó cũng không phu ï lòng tin yêu của Đảng nhà nước đã giành cho sự nghiệp giáo dục nói chung và trường tiểu học Long Hà C nói riêng. Để thực hiện được việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học Long Hà C và từng bước san bằng khoảng cách nhận thức giữa hai đối tượng học sinh trong đơn vị và trong hệ thống giáo dục cả nước. Chính vì những lý do nêu trên mà bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học Long Hà C ”
II.THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi:
Quy mô của trường cũng vừa phải, đội ngũ cán bộ giáo viên còn trẻ, hăng hái năng nổ trong công việc, đa số còn nằm trong tuổi Đoàn, tích cực tham gia các phong trào, luôn thực hiện tốt những điều Bác Hồ dạy thanh niên. Trình độ chuyêm môn của đội ngũ rất đồng đều, đa số đã tốt nghiệp từ trung học sư phạm trở lên. Tập thể từ trên xuống dưới đoàn kết nhất trí một lòng, cùng nhau vượt qua những khó khăn. Cở sở vật chất đảm bảo đầy đủ cho quá trình giảng dạy. Học sinh đi học rất gần và bước đầu đã tự trang bị được một số dụng cụ học tập. Hoàn cảnh kinh tế đời sống của gia đình học sinh đã từng bước được cải thiện.
Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời của ngành và chính quyền địa phương cùng với sự quan tâm của các bậc phụ huynh học sinh, các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội đóng trên địa bàn.
2. Khó khăn:
Những ngày đầu khi học sinh bước vào lớp 1 đa số các em chưa nói được tiếng phổ thông. Điều này đã làm cho giáo viên chủ nhiệm gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảng dạy cũng như việc cung cấp kiến thức cho các em. Giáo viên giảng dạy tại những lớp này cùng một lúc phải thực hiện hai chức năng: Một là dạy đúng theo phân phối chương trình của bộ, hai là phải dạy tiếng phổ thông đơn giản cho các em để các em năm bắt nội dung kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt.
Mặt khác cũng một phần do nhận thức của các đối tượng học sinh này còn chậm không bắt kịp so với yêu cầu về nội dung, chương trình sách giáo khoa mới trong những năm vừa qua.
* Số liệu của năm 2003-2004 và giữa kỳ I năm 2004-2005 như sau:
CÁC NĂM
Giỏi
Khá
TB
Yếu
TS
%
DT
%
TS
%
DT
%
TS
%
DT
%
TS
%
DT
%
2003-2004
33
7.0
9
1.9
168
36.0
87
18.6
233
49.9
105
22.5
33
7.1
30
6.4
2004-2005
51
11.4
13
2.9
151
33.8
55
12.3
196
43.8
116
26.0
49
11.0
40
8.9
- Tỷ lệ lên lớp thẳng đạt như sau: ( Năm học 2003-2004)
+ Lớp 1. 2 Tổng số 83, 9 %, Trong đó dân tộc 36, 1 %
+ Lớp 3.4. 5 Tổng số 96, 3 %, Trong đó dân tộc 40, 2 %
- Những số liệu nêu trên đã cho thấy chất lượng giáo dục của trường tiểu học Long Hà C không những tiến bộ chậm mà thiếu sự đồng đều giữa hai đối tượng được giáo dục trong cùng một chương trình.
III. NGUYÊN NHÂN:
Do đặc thù về lịch sử xã hội để lại. Trong suốt quá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Văn Pha
Dung lượng: 14,21KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)