N v thang 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhung | Ngày 11/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: n v thang 3 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 25
Ngày soạn : 5/3/2006
Tiết 97


I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chương công dụng của văn chương trong lịch sử loài người
-Hiểu được phần nào về phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh
+ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chứng minh, giải thích
+ Giáo dục : HS thấy được vai trò, tác dụng văn chương trong cuộc sống
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
- Phương pháp :Đọc diễn cảm- phát vấn-đàm thoại-diễn giảng
+ Giáo viên :Soạn giáo án
+ Học sinh :Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS
B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
* Câu hỏi : Trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” vấn đề chứng minh được triễn khai thành mấy luận điểm? Đó là những luận điểm gì?
* Dự kiến trả lời : Đức tỉnh giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua cách a9n ở-qua lối sống- trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, lời nói, bài viết…
C-Dạy bài mới :
Giới thiệu : Đến với văn chương( trong đó có việc học văn chương) có nhiều điều cần hiểu biết nhưng có ba điều cần hiểu biết nhất đó là: văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương là gì và văn chương có công dụng gì trong cuộc sống. Bài viết ‘ Ý nghĩa văn chương “ của Hoài Thanh là một nhà phê bình văn học có uy tín lớn sẽ giúp ta những điều cần hiểu biết đó
* Tổ chức các hoạt động của tiết dạy :
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG


Của thầy
Của trò


10





































22


































































































5
HĐ1 : Hướng dẫn HS đọc: Giọng rành mạch vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng
GV đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp( nhận xét
-Ngoài những từ chú thích trong sách giáo khoa GV hỏi thêm
H; Giải nghĩa các từ
-cốt yếu


-muôn hình vạn trạng:



-vị tha



- cặm cụi:


H; Văn bản thuộc thể loại nào trong các thể loại dưới đây không?
A.NL chính trị
B. NLxã hội
C. NL văn chương
D. NL chứng minh
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần và nêu ý nghĩa từng phần?
H: Văn bản có kết luận không? Vì sao?



HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
H; Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy con chim bị thương rơi xuống bên chân mình để làm gì?
H: Cách nêu luận đề theo lối như vậy có tác dụng gì?







H: Theo tác giả nguồn gốc của văn chương là gì?
H; Tìm một số dẫn chứng trong văn học để chứng minh quan niệm của Hoài Thanh là đúng?
GV gợi ý: Một số đoạn trong truyện Kiều
GV nêu thêm; cội nguồn của văn chương đều xuất phát từ tình thương, lòng nhân ái. Thế nhưng quan niệm của Hoài Thanh chưa hoàn toàn đầy đủ có nhiều quan niệm khác về nguồn gốc văn chương
-Văn chương bắt nguồn từ LĐ
Văn chương bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo văn tế)
-Văn chương bắt nguồn từ trò chơi giải trí, mua vui…
VD;Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng mà…
--. Tuy quan niệm khác nhau nhưng nó không loại trừ nhau mà hỗ trợ, bổ sung cho nhau
GV gọi HS đọc đoạn còn lại
H: Hoài Thanh có nói “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”
Chẳng những thế mà văn chương còn sáng tạo ra sự sống”
H: Câu Văn chương( vạn trạng là câu gì?
H: Em hiểu ntn về cách nói trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhung
Dung lượng: 48,51KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)