N v 7 thang 5

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhung | Ngày 11/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: n v 7 thang 5 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 33 : Tuần 33
Ngày soạn : 23.04.06
Tiết : 129. Tiếng Việt


I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : Củng cố lại những kiến thức đã học trong năm học đặc biệt là học kì II
+ Kĩ năng : Xác định, sử dụng các phép biến đổi câu, các phép tu từ…
+ Giáo dục : Ý thức ôn thi tốt
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ -ôn tập
Phương pháp : đàm thoại
+ Giáo viên :Soạn giáo án
+ Học sinh :Soạn bài theo câu hỏi trong SGK
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS
B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
Câu hỏi ( Lồng vào quá trình ôn tập)
* Dự kiến trả lời : Theo kiến thức tiết
C-Dạy bài mới :
* Giới thiệu : Để chuẩn bị cho thi học kì đạt kết quả tốt . Hôm nay…
* Tổ chức các hoạt động của tiết dạy :
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG


Của thầy
Của trò


20 p




























11 p














11 p
HĐ1 : Hướng dẫn ôn các phép biến đổi câu đã học:
H: Nêu tên các phép biến đổi câu đã học?
H: Thế nào là rút gọn câu?





H: Các thành phần nào trong câu có thể mở rộng?
-Gọi HS cho ví dụ từng trường hợp.


H: Thế nào là câu chủ động, câu bị động?


H; Thế nào là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?






HĐ2 : Hướng dẫn ôn về các phép tu từ đã học:
H: Liệt kê là gì?






H: Có mấy kiểu liệt kê?
-Theo ý nghĩa
-Theo cấu tạo
Gọi HS cho ví dụ từng loại


HĐ3 : Hướng dẫn ôn thêm về dấu câu:
H: Nhắc tên các loại dấu câu đã học ở học kì II



H: Nêu công dụng của mỗi loại dấu câu?








Gọi HS cho ví dụ từng loại dấu câu

HĐ1 :

HS nhắc lại

-Nhắc lại khái niệm





-Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ
HS cho ví dụ



HS nêu khái niệm



HS nêu hai cách chuyển đổi







HĐ2 :

-HS nêu khái niệm






-Nêu các kiểu liệt kê
+ Theo cấu tạo
+ Theo định nghĩa



HĐ3 :

- Nhắc tên 3 loại dấu câu:
-Dấu chấm lửng
-Dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
HS-Nêu công dụng


I. Các phép biến đổi câu đã học:
1. Thêm bớt thành phần câu:
Rút gọn câu
Mở rộng câu
+ Thêm trạng ngữ cho câu: Thời gian, địa điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức
+ Dùng chủ vị để mở rộng câu:
-Mở rộng chủ ngữ
- Mở rộng vị ngữ
- Mở rộng bổ ngữ
-Mở rộng trạng ngữ
2. Bị động
Khái niệm:
( câu chủ động
( Câu bị động
Hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
+ Chú ý: Câu chủ động và câu bị động thường đi thành từng cặp, tương ứng với nhau, nên khi ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động thì củng có thể làm ngược lại.
II. Các phép tu từ đã học:
1.Điệp ngữ:
2.Liệt kê: Là cách sắp xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
-Các kiểu liệt kê:
+ Từng cặp- O từng cặp
+ Tăng tiến- O tăng tiến
VD:Nó rũ rượi,ho như xé phổi,ho không còn khóc được nữa
II. Các dấu câu đã học:



1. Dấu chấm lửng: được dùng để:
- Biểu thị một bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quãng.
- Làm giảm nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhung
Dung lượng: 467,82KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)