Muc tieu khoi choi
Chia sẻ bởi Vũ Trúc Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: muc tieu khoi choi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO NHỠ
Phát triển thể chất:
Khỏe mạnh, can nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
Thể hiện được các kĩ năng vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thế.
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay và ngón tay, phối hợp tay và mắt.
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.
Thực hiện các vận động cơ bản và biết ích lợi của việc luyện tập đối với cơ thể.
Làm quen tháp dinh dưỡng, biết được một số thực phẩm cùng nhóm và các dạng chế biến món ăn đơn giản.
Có một số hiểu biết bữa ăn hàng ngày, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và ích lợi của việc ăn uống hợp lí đối với sức khỏe.
Biết giữ vệ sinh thân thể: tập đánh răng, rửa mặt.
Biết thực hiện một số công việc tự phục vụ đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, thay quần áo,…
Hình thành một số thói quen tốt trong ăn uống, phòng bệnh, giữ vệ sinh môi trường.
Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe, biết liên quan giữa ăn uống và bệnh tật.
Biết giữ an toàn cho bản thân, biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.
Biết sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi – học tập – sinh hoạt.
Phát triển nhận thức:
Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh, quan tâm đến những thay đổi của các sự vật hiện tượng xung quanh.
Biết thử nghiệm để quan sát tìm hiểu đối tượng, thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.
Có khả năng quan sát, so sánh đồ dùng đồ chơi, con vật vả phương tiện giao thông.
Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết của mình bằng các cách khác nhau ( hành động, hình ảnh, lời nói,…)
Có một số hiểu biết về cơ thể con người, cây cối, con vật, đồ vật, một số hiện tượng tự nhiên xã hội.
Hình thành ở trẻ những biểu tượng ban đầu về toán:
+ Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
+ Quan tâm đến chữ số, số lượng, đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
+ Thâm bớt, tách gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5.
+ Nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
+ Nhận ra quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng.
+ Có khả năng đo độ dài, dung tích của hai đối tượng, có kĩ năng so sánh giữa các hình học, sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.
+ Định hướng được vị trí của đồ vật so với người khác.
Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ nghe, hiểu được lời nói trong giao tiếp hàng ngày, biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại, biết trả lời câu hỏi của người xung quanh.
Hình thành kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc, biết diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu.
Biết lễ phép, chủ động, tự tin, thưa gửi mạnh dạn, giơ tay trong giờ học khi muốn nói, điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ: đọc thơ, tập kể chuyện, đóng kịch, kể chuyện sáng tạo theo đồ vật, theo câu hỏi, kể chuyện có mở đầu và có kết thúc, biết mô tả hành động của các nhân vật và điều chỉnh giọng nói phù hợp.
Hình thành kĩ năng mở sách, đọc sách, biết giữ gìn sách cẩn thận, lấy cất đúng nơi quy định.
Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuốc sống.
Phát triển thể chất:
Khỏe mạnh, can nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
Thể hiện được các kĩ năng vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thế.
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay và ngón tay, phối hợp tay và mắt.
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.
Thực hiện các vận động cơ bản và biết ích lợi của việc luyện tập đối với cơ thể.
Làm quen tháp dinh dưỡng, biết được một số thực phẩm cùng nhóm và các dạng chế biến món ăn đơn giản.
Có một số hiểu biết bữa ăn hàng ngày, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và ích lợi của việc ăn uống hợp lí đối với sức khỏe.
Biết giữ vệ sinh thân thể: tập đánh răng, rửa mặt.
Biết thực hiện một số công việc tự phục vụ đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, thay quần áo,…
Hình thành một số thói quen tốt trong ăn uống, phòng bệnh, giữ vệ sinh môi trường.
Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe, biết liên quan giữa ăn uống và bệnh tật.
Biết giữ an toàn cho bản thân, biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.
Biết sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi – học tập – sinh hoạt.
Phát triển nhận thức:
Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh, quan tâm đến những thay đổi của các sự vật hiện tượng xung quanh.
Biết thử nghiệm để quan sát tìm hiểu đối tượng, thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.
Có khả năng quan sát, so sánh đồ dùng đồ chơi, con vật vả phương tiện giao thông.
Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết của mình bằng các cách khác nhau ( hành động, hình ảnh, lời nói,…)
Có một số hiểu biết về cơ thể con người, cây cối, con vật, đồ vật, một số hiện tượng tự nhiên xã hội.
Hình thành ở trẻ những biểu tượng ban đầu về toán:
+ Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
+ Quan tâm đến chữ số, số lượng, đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
+ Thâm bớt, tách gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5.
+ Nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
+ Nhận ra quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng.
+ Có khả năng đo độ dài, dung tích của hai đối tượng, có kĩ năng so sánh giữa các hình học, sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.
+ Định hướng được vị trí của đồ vật so với người khác.
Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ nghe, hiểu được lời nói trong giao tiếp hàng ngày, biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại, biết trả lời câu hỏi của người xung quanh.
Hình thành kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc, biết diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu.
Biết lễ phép, chủ động, tự tin, thưa gửi mạnh dạn, giơ tay trong giờ học khi muốn nói, điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ: đọc thơ, tập kể chuyện, đóng kịch, kể chuyện sáng tạo theo đồ vật, theo câu hỏi, kể chuyện có mở đầu và có kết thúc, biết mô tả hành động của các nhân vật và điều chỉnh giọng nói phù hợp.
Hình thành kĩ năng mở sách, đọc sách, biết giữ gìn sách cẩn thận, lấy cất đúng nơi quy định.
Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuốc sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trúc Huyền
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)