MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Chia sẻ bởi Đặng Hồng Xuyến |
Ngày 05/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU
Thời gian thực hiện chủ đề: 3 tuần
(Từ ngày 22/10 đến ngày 10/11/2012 )
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU
GHI CHÚ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
*Phát triển vận động
- Trẻ biết nhanh nhẹn xếp hàng và dàn hàng khi tập thể dục, tập các động tác thể dục sáng cùng cô theo nhạc.
- Phát triển một số vận động cơ bản như: Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế., bò thấp chui qua cổng.
- Phát triển vận động tinh thông qua các hoạt động: Tô, vẽ nặn, xé dán....- Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe.
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Biết tên gọi một số món ăn trong gia đình, trường lớp.
- Biết tự thay quần áo khi cần thiết.
- Bước đầu hình thành ở trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống ( không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nước lã...vv). Giữ vệ sinh môi trường.
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong gia đình.
- Thực hiện được một số công việc khi được nhắc nhở: rửa tay, lau mặt đánh răng, thay quần áo.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Hoạt động khám phá
- Biết ngôi nhà là nơi mọi thành viên trong gia đình sống chung vui vẻ và hạnh phúc.kể được tên , công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình
- Nhận biết, phân biệt các kiểu nhà.
- Biết tên gọi, công dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình, biết được mối liên hệ đơn giản giữa các đồ vật khác nhau, cách sử dụng và bảo quản.
- Phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ hiểu biết về các nhu cầu gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau…).
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Biết phân biệt độ lớn của 2 đối tượng
- Biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng
- Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ biết kể chuyện và giới thiệu về gia đình mình (tên, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình). Các hoạt động của gia đình.
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng của đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết nói lên suy nghĩ, mong muốn của mình, biết lắng nghe, đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? và trả lời các câu hỏi..
- Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề gia đình. Cảm nhận thể hiện lại vần điệu, nhịp điệu các bài thơ ca dao, đồng giao về ông bà, bố mẹ, gia đình của bé.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự.
- Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá trong gia đình.
- Biết cách mở sách xem sách xem tranh.
PHÁT TRIỂN
TC-XH
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình , kính trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết cảm nhận được trạng thái xúc cảm của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ hành động.
- Trẻ có ý thức tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. Biết bộc lộ cảm xúc của mình với các thành viên trong gia đình.
- Biết chào hỏi lễ phép, biết nói lời cảm ơn khi được người khác cho quà và nói lời xin lỗi khi có lỗi.
- Biết giúp đỡ bố mẹ, cô giáo công việc vừa sức, giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình đang sống.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Hình thành cho trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong gia đình : đồ dùng, tranh ảnh trang trí....
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát âm nhạc về chủ đề gia đình
- Nghe hát và biết thể hiện tình cảm bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về gia đình
- Biết vẽ về những người thân trong gia đình và thể hiện tình cảm đối với người thân.
Thời gian thực hiện chủ đề: 3 tuần
(Từ ngày 22/10 đến ngày 10/11/2012 )
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU
GHI CHÚ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
*Phát triển vận động
- Trẻ biết nhanh nhẹn xếp hàng và dàn hàng khi tập thể dục, tập các động tác thể dục sáng cùng cô theo nhạc.
- Phát triển một số vận động cơ bản như: Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế., bò thấp chui qua cổng.
- Phát triển vận động tinh thông qua các hoạt động: Tô, vẽ nặn, xé dán....- Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe.
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Biết tên gọi một số món ăn trong gia đình, trường lớp.
- Biết tự thay quần áo khi cần thiết.
- Bước đầu hình thành ở trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống ( không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nước lã...vv). Giữ vệ sinh môi trường.
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong gia đình.
- Thực hiện được một số công việc khi được nhắc nhở: rửa tay, lau mặt đánh răng, thay quần áo.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Hoạt động khám phá
- Biết ngôi nhà là nơi mọi thành viên trong gia đình sống chung vui vẻ và hạnh phúc.kể được tên , công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình
- Nhận biết, phân biệt các kiểu nhà.
- Biết tên gọi, công dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình, biết được mối liên hệ đơn giản giữa các đồ vật khác nhau, cách sử dụng và bảo quản.
- Phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ hiểu biết về các nhu cầu gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau…).
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Biết phân biệt độ lớn của 2 đối tượng
- Biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng
- Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ biết kể chuyện và giới thiệu về gia đình mình (tên, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình). Các hoạt động của gia đình.
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng của đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết nói lên suy nghĩ, mong muốn của mình, biết lắng nghe, đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? và trả lời các câu hỏi..
- Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề gia đình. Cảm nhận thể hiện lại vần điệu, nhịp điệu các bài thơ ca dao, đồng giao về ông bà, bố mẹ, gia đình của bé.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự.
- Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá trong gia đình.
- Biết cách mở sách xem sách xem tranh.
PHÁT TRIỂN
TC-XH
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình , kính trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết cảm nhận được trạng thái xúc cảm của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ hành động.
- Trẻ có ý thức tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. Biết bộc lộ cảm xúc của mình với các thành viên trong gia đình.
- Biết chào hỏi lễ phép, biết nói lời cảm ơn khi được người khác cho quà và nói lời xin lỗi khi có lỗi.
- Biết giúp đỡ bố mẹ, cô giáo công việc vừa sức, giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình đang sống.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Hình thành cho trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong gia đình : đồ dùng, tranh ảnh trang trí....
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát âm nhạc về chủ đề gia đình
- Nghe hát và biết thể hiện tình cảm bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về gia đình
- Biết vẽ về những người thân trong gia đình và thể hiện tình cảm đối với người thân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hồng Xuyến
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)