MT-ĐT-ĐA MÔN NGỮ VĂN 7,8 HK II
Chia sẻ bởi Nguyễn Lữ Mai Trâm |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: MT-ĐT-ĐA MÔN NGỮ VĂN 7,8 HK II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ NGỮ VĂN – KHỐI 7
HKII NĂM HỌC 2010-2011
Mức độ
Đơn vị
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
1
1đ
1
1đ
2
2đ
Tiếng việt
1
1đ
1
1đ
2
2đ
Tập làm văn
1
6đ
1
6đ
Tổng điểm :
2
2đ
1
6đ
2
2đ
5
10đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
HUYỆN BA TƠ Môn: Ngữ văn - Khối 7
----***--- Thời gian: 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:………………
Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi………….
SBD:…………
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
( Ký, ghi rõ họ và tên)
Người coi KT
( Ký, ghi rõ họ và tên )
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của tác giả nào? Và tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về phương diện gì?
Câu 2: (1 điểm)
Theo em chứng cứ không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ là gì?
Câu 3: (1 điểm)
“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
Trong đoạn trích trên, cụm từ nào không phải là trạng ngữ?
Câu 4: (1 điểm)
Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( 6 điểm)
Bác Hồ dạy thiếu niên: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
Em hiểu thế nào về nhận định trên? Tại sao chúng ta cần rèn luyện những đức tính ấy?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN- NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
I. PHẦN VĂN-TIẾNG VIỆT: (4 ĐIỂM)
Câu 1: (1 điểm)
Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng Thai Mai và tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
Câu 2: (1 điểm)
Chứng cứ không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác là: Bữa ăn rất đạm bạc, thường là dưa cà, đôi khi có thịt.
Câu 3: (1 điểm)
Trong đoạn trích “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” Cụm từ không phải là trạng ngữ là: Ăn ở với người.
Câu 4: (1 điểm)
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động.
HS tự cho VD.
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 ĐIỂM)
1. Hình thức: (1 điểm)
Trình bày rõ ràng, đẹp: Bố cục có 3 phần, logic, chuẩn chính tả.
2. Nội dung: (5 điểm)
- Mở bài: (1 điểm)
+ Bác hồ không chỉ cống hiến cho đất nước bằng sự nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàng tình yêu thương cho toàn thể chúng ta.
+ Biểu hiện tình thương ấy là năm điều Bác Hồ dạy, trong đó có khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
+ Tìm hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác để thực hiện tốt điều răn dạy.
- Thân bài: (3 điểm)
+ Giải thích được các từ: khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
+ Nêu lên được lí do rèn luyện các đức tính ấy.
+ Cách rèn luyện các đức tính ấy đối với học sinh, đội viên.
HKII NĂM HỌC 2010-2011
Mức độ
Đơn vị
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
1
1đ
1
1đ
2
2đ
Tiếng việt
1
1đ
1
1đ
2
2đ
Tập làm văn
1
6đ
1
6đ
Tổng điểm :
2
2đ
1
6đ
2
2đ
5
10đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
HUYỆN BA TƠ Môn: Ngữ văn - Khối 7
----***--- Thời gian: 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:………………
Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi………….
SBD:…………
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
( Ký, ghi rõ họ và tên)
Người coi KT
( Ký, ghi rõ họ và tên )
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của tác giả nào? Và tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về phương diện gì?
Câu 2: (1 điểm)
Theo em chứng cứ không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ là gì?
Câu 3: (1 điểm)
“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
Trong đoạn trích trên, cụm từ nào không phải là trạng ngữ?
Câu 4: (1 điểm)
Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( 6 điểm)
Bác Hồ dạy thiếu niên: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
Em hiểu thế nào về nhận định trên? Tại sao chúng ta cần rèn luyện những đức tính ấy?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN- NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
I. PHẦN VĂN-TIẾNG VIỆT: (4 ĐIỂM)
Câu 1: (1 điểm)
Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng Thai Mai và tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
Câu 2: (1 điểm)
Chứng cứ không được sử dụng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác là: Bữa ăn rất đạm bạc, thường là dưa cà, đôi khi có thịt.
Câu 3: (1 điểm)
Trong đoạn trích “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” Cụm từ không phải là trạng ngữ là: Ăn ở với người.
Câu 4: (1 điểm)
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động.
HS tự cho VD.
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 ĐIỂM)
1. Hình thức: (1 điểm)
Trình bày rõ ràng, đẹp: Bố cục có 3 phần, logic, chuẩn chính tả.
2. Nội dung: (5 điểm)
- Mở bài: (1 điểm)
+ Bác hồ không chỉ cống hiến cho đất nước bằng sự nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàng tình yêu thương cho toàn thể chúng ta.
+ Biểu hiện tình thương ấy là năm điều Bác Hồ dạy, trong đó có khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
+ Tìm hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác để thực hiện tốt điều răn dạy.
- Thân bài: (3 điểm)
+ Giải thích được các từ: khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
+ Nêu lên được lí do rèn luyện các đức tính ấy.
+ Cách rèn luyện các đức tính ấy đối với học sinh, đội viên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lữ Mai Trâm
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)