MT+Đề KTHK II Vật lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhã |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: MT+Đề KTHK II Vật lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Theo chuẩn KTKN Vật lý THCS.
I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II(Từ tiết 19 đến tiết 33) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 14 tiết.
-Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới.
-Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh.
-Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV chuẩn bị ma trận đề ra biểu điểm và đáp án.
HS ôn lại những nội dung đã học trong học kì II.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
*Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy
2
2
1,4
0,6
10,0
4,3
Nhiệt học
12
11
7,7
4,3
55
30,7
Tổng
14
13
9,1
4,9
65
35
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy
10,0
0,5( 1
1(6ph)
1đ
Nhiệt học
55
2,75 ( 2
2( 22ph)
5đ
Cấp độ 3,4
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy
4,3
0,2 = 0
0
0
Nhiệt học
30,7
1,5 ( 2
2(17ph)
4đ
Tổng
100
5
5 câu
45 Phút
10
45 Phút
Khung ma trận chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra:
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đòn bẩy – ròng rọc
- Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)
- Giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.
Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.
Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi
Số câu
Số điểm
1
1
Nhiệt học
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
( Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
( Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Đặc điểm về nhiệt độ sôi:
( Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
( Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn
100oC.
Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc
Theo chuẩn KTKN Vật lý THCS.
I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II(Từ tiết 19 đến tiết 33) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 14 tiết.
-Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới.
-Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh.
-Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV chuẩn bị ma trận đề ra biểu điểm và đáp án.
HS ôn lại những nội dung đã học trong học kì II.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
*Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy
2
2
1,4
0,6
10,0
4,3
Nhiệt học
12
11
7,7
4,3
55
30,7
Tổng
14
13
9,1
4,9
65
35
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy
10,0
0,5( 1
1(6ph)
1đ
Nhiệt học
55
2,75 ( 2
2( 22ph)
5đ
Cấp độ 3,4
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy
4,3
0,2 = 0
0
0
Nhiệt học
30,7
1,5 ( 2
2(17ph)
4đ
Tổng
100
5
5 câu
45 Phút
10
45 Phút
Khung ma trận chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra:
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đòn bẩy – ròng rọc
- Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)
- Giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.
Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.
Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi
Số câu
Số điểm
1
1
Nhiệt học
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
( Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
( Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Đặc điểm về nhiệt độ sôi:
( Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
( Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn
100oC.
Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhã
Dung lượng: 136,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)