MT-DE-DA LÍ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Trung |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: MT-DE-DA LÍ 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 – 2015
TRƯỜNG TH&THCS BA CHÙA MÔN VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I/ MỤC TIÊU
* Nhằm giúp học sinh tự đánh quá trình học tập của bản thân thông qua đây giúp giáo viên đánh giá, phân loại xác thực từng đối tượng học sinh.
* Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức một cách vững chắc
II/ CHUẨN BỊ
MA TRẬN
Cấp độ NT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Giải thích được hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C4
2đ
1 câu (2đ)
(20%)
Nhiệt kế - Nhiệt giai
Nêu được công dụng và kể tên một số loại nhiệt kế thường dùng
C2
1đ
1 câu (1đ)
10%
Sự chuyển thể của các chất
Mô tả được đặc điểm sự nóng chảy và sự đông đặc
Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
C1
1đ
C3
2đ
C5
4đ
3 câu (7đ)
70%
Tổng số câu hỏi
1 câu
2 câu
2 câu
5 câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ phần trăm
1 đ
10%
4đ
40%
5 đ
50%
10đ
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015
HUYỆN BA TƠ Môn: Vật Lí - Lớp 6
------***------- Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Trường TH & THCS Ba Chùa Kiểm tra ngày: ………………
Họ và tên: …………………………… Lớp: 6 Buổi:
SBD: ……………
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
(Ký, ghi họ và tên)
Người coi kiểm tra
(Ký, ghi họ và tên)
Câu 1(1đ): Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc?
Câu 2(1 đ): kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế đã học?
Câu 3.(2đ) Sương mù thường có vào ngày mùa lạnh hay ngày mùa đông? Tại sao khi
Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Câu 4(2đ) : Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa có để một khe hở ?
Câu 5 :(4đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhiệt độ (oC)
2
0
-2
-4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút)
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?
BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 – 2015
TRƯỜNG TH&THCS BA CHÙA MÔN VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Thang điểm
1(1 đ)
- Sự chuyển từ thê rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sựu đông đặc
0,5đ
0,5đ
2(1đ)
- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu.
0,5đ
0,5đ
3(2đ)
- mù thường có vào mùa lạnh.
- Khi Trời mọc, không khí ấm dần lên các giọt sương bắt đầu bay hơi nên sương mù tan.
1đ
1đ
4(2đ)
- Chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa có để một khe hở để khi trời nóng , đường ray dài ra mà không ảnh hưởng đến hình dạng của đưòng ray .
- Nếu không để khe hở , sự nở vì
TRƯỜNG TH&THCS BA CHÙA MÔN VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I/ MỤC TIÊU
* Nhằm giúp học sinh tự đánh quá trình học tập của bản thân thông qua đây giúp giáo viên đánh giá, phân loại xác thực từng đối tượng học sinh.
* Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức một cách vững chắc
II/ CHUẨN BỊ
MA TRẬN
Cấp độ NT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Giải thích được hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C4
2đ
1 câu (2đ)
(20%)
Nhiệt kế - Nhiệt giai
Nêu được công dụng và kể tên một số loại nhiệt kế thường dùng
C2
1đ
1 câu (1đ)
10%
Sự chuyển thể của các chất
Mô tả được đặc điểm sự nóng chảy và sự đông đặc
Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
C1
1đ
C3
2đ
C5
4đ
3 câu (7đ)
70%
Tổng số câu hỏi
1 câu
2 câu
2 câu
5 câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ phần trăm
1 đ
10%
4đ
40%
5 đ
50%
10đ
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015
HUYỆN BA TƠ Môn: Vật Lí - Lớp 6
------***------- Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Trường TH & THCS Ba Chùa Kiểm tra ngày: ………………
Họ và tên: …………………………… Lớp: 6 Buổi:
SBD: ……………
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
(Ký, ghi họ và tên)
Người coi kiểm tra
(Ký, ghi họ và tên)
Câu 1(1đ): Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc?
Câu 2(1 đ): kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế đã học?
Câu 3.(2đ) Sương mù thường có vào ngày mùa lạnh hay ngày mùa đông? Tại sao khi
Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Câu 4(2đ) : Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa có để một khe hở ?
Câu 5 :(4đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhiệt độ (oC)
2
0
-2
-4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút)
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?
BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 – 2015
TRƯỜNG TH&THCS BA CHÙA MÔN VẬT LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Thang điểm
1(1 đ)
- Sự chuyển từ thê rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sựu đông đặc
0,5đ
0,5đ
2(1đ)
- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu.
0,5đ
0,5đ
3(2đ)
- mù thường có vào mùa lạnh.
- Khi Trời mọc, không khí ấm dần lên các giọt sương bắt đầu bay hơi nên sương mù tan.
1đ
1đ
4(2đ)
- Chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa có để một khe hở để khi trời nóng , đường ray dài ra mà không ảnh hưởng đến hình dạng của đưòng ray .
- Nếu không để khe hở , sự nở vì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Trung
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)