MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN TRONG BÀI CHÂU CHẤU MÔN SINH 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tín |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN TRONG BÀI CHÂU CHẤU MÔN SINH 7 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ GIÁO
TRƯỜNG THCS AN BÌNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI CHÂU CHẤU MÔN SINH 7
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TÀI
TỔ : TD-NHAC-HỌA Năm Học : 2009 – 2010
Nhiệm vụ của người giáo viên nói chung và giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học nói riêng phải có sự đầu tư cho tiết dạy như: ĐDDH, mẫu vật, kỹ năng thực hành … Ngoài ra còn biết và sử dụng công nghệ thông tin vào bài học, để học sinh hiểu bài, làm bài và ứng dụng trong thực tiễn được, không phải giáo viên chỉ việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức. Nhiệm vụ đặt lên người giáo viên bộ môn Sinh học trong giai đoạn hiện nay, phải cung cấp thông tin về Sinh học mới nhất, hiện đại nhất và ứng dụng những công nghệ thông tin vào trong bài dạy, làm cho tiết dạy trở lên sinh động gây được sự hứng thú trong học sinh. Để từ đó học sinh tự suy nghĩ, tìm tòi, so sánh, phân tích … Tìm ra điều mình cần biết dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Phần A Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, với phương pháp giảng dạy mới tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào, để học sinh học tập tích cực và tạo ra hứng thú trong môn học cũng như qua từng tiết học. Do đó trong giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh tôi trình chiếu những hình ảnh hoặc đoạn phim vào trong bài giảng cho học sinh quan sát rồi thảo luận và trao đổi nhóm. Nhằm giúp học sinh ham thích tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, khắc sâu nội dung vào bài học và vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt và hiệu quả hơn
II. Mục đích nghiên cứu
Tạo ra sự hứng thú trong học tập và sinh động cho học sinh trong tiết dạy, bằng cách tôi ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết dạy cung cấp những thông tin tư liệu, hình ảnh và đoạn phim ở bên ngoài liên quan bài dạy.
III. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh yếu, kém và những học sinh xem thường bộ môn.
Xóa yếu kém trong học sinh và nâng cao chất lượng học sinh giỏi bộ môn.
Trong những năm qua các Ban ngành đã có sự quan tâm tới đơn vị trường xây dựng các phòng học mới và các phòng chức năng khác phục vụ cho các môn học nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng. Với những điều kiện cơ sở vật chất do ngành cấp phát về trường để phục vụ cho công tác giảng dạy, ngay từ năm học trước BGH nhà trường triển khai và khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng tuy nhiên còn hạn chế về kĩ năng thao tác sử dụng tin học cùng với thu thập những thông tin và một số hình ảnh liên quan đến bài dạy.
Phần B
I. Thực trạng
Năm học vừa qua nhà trường đã kết lối mạng internet nhằm giúp giáo viên đăng tải những thông tin, hình ảnh, đoạn phim liên quan và một số mẫu vật có liên quan tới môn dạy vào bài giảng. Đối với bộ môn Sinh 7 tôi đang giảng dạy tìm hiểu về thế giới động vật rất đa dạng và phong phú ngoài những kiến thức, hình ảnh có trong sgk chúng ta có thể cung cấp thêm những tư liệu, hình ảnh và những đoạn phim ở bên ngoài vào bài giảng thêm sinh động, nhằm giúp học sinh dễ hiểu và dễ quan sát với thực tế thiên nhiên. Trong năm học vừa qua tôi đã áp dụng một vài phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào một số bài dạy, nhằm gây hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn Sinh 7. Điển hình Bài 26 : Châu Chấu.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và so sánh với tôm sông?
Giáo viên giới thiệu bài mới:
Lớp sâu bọ là lớp động vật có số lượng loài lớn nhất trong giới động vật chiếm 2/3 số loài động vật.Trong đó Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên thường gặp ở cánh đồng lúa, lại có kích thước lớn, dễ quan sát, nên từ lâu được chọn làm đại diện cho lớp Sâu bọ.
LỚP SÂU BỌ
Bài 26: CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
I. CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
? Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Gồm những phần nào?
? Trên mỗi phần gồm những bộ phận nào?
? So với kiến, cánh cam, bọ hung, bọ ngựa mối.. Khả năng di chuyển của châu chấu như thế nào?
-> So với các động vật trên thì khả di chuyển châu chấu linh hoạt hơn.
Trỡnh bày các hình thức di chuyển của châu chấu?
GV cho học sinh xem đoạn phim sau đó trả lời câu hỏi
?- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu : Raõu, maột keựp, maột ủụn, cụ quan mieọng.
+ Ngực :coự 3 ủoõi chaõn vaứ 2 ủoõi caựnh.
+ Bụng : coự nhieu ủoỏt moói ủoỏt coự moọt loó thụỷ
- Di chuyển: bò, nhảy, bay.
- Nhiều loài sâu bọ biết nhảy, nhưng bước nhảy xa còn tuỳ vào loài:
+ Bọ chét đất: 22.5 cm ;
+ Ve sầu, bọ chó: 30.5 cm ;
+ Châu chấu non: 51 cm ;
+ Châu chấu trưởng thành: 76 cm.
Như vậy, châu chấu đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ.
GV cung cấp thêm thông tin về kích thước bật nhảy của một số sâu bọ
II. CẤU TẠO TRONG
? Chaõu chaỏu coự nhửừng heọ cụ quan naứo?
1. Heọ tieõu hoựa vaứ heọ baứi tieỏt coự quan heọ vụựi nhau nhử theỏ naứo?
2. Vỡ sao heọ tuan hoaứn ụỷ saõu boù laùi ủụn giaỷn ủi khi heọ thoỏng oỏng khớ phaựt trieồn ?
Câu 1: Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau ở chỗ: đều lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài
Câu 2: Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
?
Nội dung ghi bài
Coự theõm ruoọt tũt tieỏt dũch vũ.
Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải
Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến tế bào.
Tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
III. DINH DƯỠNG
? ? các ruộng có nhiều châu chấu thì lá cây có hiện tượng gì?
? Thức ăn của châu chấu là gì?
? Nhờ đâu mà châu chấu ăn được chồi và lá cây?
? Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
? Tại sao bụng của châu chấu luôn phập phồng?
Tập trung thức ăn
Nghiền nhỏ thức ăn
Ruột tịt tiết Enzim
? Chaõu chaỏu aờn choi vaứ laự caõy.
- Thửực aờn taọp trung ụỷ dieu, nghien nhoỷ ụỷ daù daứy, tieõu hoựa nhụứ enzim trong dũch vũ.
- Hoõ haỏp qua loó thụỷ ụỷ maởt buùng
IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Con đực
Con cái
Các em quan sát trên hình sau xác định xem con nào là con đực và con cái?
Một đôi châu chấu đang giao phối
Các em quan sát hình và trả lời câu hỏi sau.
? Châu chấu đơn tính hay phân tính?
? Châu chấu đẻ trứng ở đâu?
? Vì sao châu chấu phải lột xác nhiều lần?
? - Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn, con non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành.
- Phát triển qua biến thái -> châu chấu non -> châu chấu trưởng thành
? Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu có ảnh hưởng gì tới các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn?
-> Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều, lại đẻ nhiều lứa mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu phá hoại mùa màng, ăn không còn một lá cây, ngọn cỏ nào, ảnh hưởng đến quần thể thực vật, dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của tất cả các sinh vật còn lại trong hệ sinh thái trên cạn
? Thái độ của em như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái dưới tác động của châu chấu.
-> Không tiêu diệt hoàn toàn chúng nhưng cũng cần hạn chế sự sinh sản và phát triển của châu chấu, không cho chúng có cơ hội phát triển thành đại dịch.
Thảo luận nhóm hai câu hỏi trên liên hệ thực tế và giáo dục ý thức môi trường.
Trong lịch sử nước ta, nhiều lần châu chấu phát triển thành dịch lớn, phá hoại hết lúa và hoa màu, gây ra mất mùa và đói kém.
Ở Trung Cận Đông, người ta đã chứng kiến những châu chấu khổng lồ, bay thành đám mây, che kín cả một vùng trời. Di chuyển đến đâu, chúng ăn bằng hết cây cối, hoa màu, đến một lá cây, một ngọn cỏ cũng không còn.
Tại nhiều khu vực trên thế giới, châu chấu còn là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều protein. Tuy nhiên, việc tiêu thụ châu chấu cần thận trọng, do chúng có thể chứa sán dây.
Món châu chấu rang
TRƯỜNG THCS AN BÌNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI CHÂU CHẤU MÔN SINH 7
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TÀI
TỔ : TD-NHAC-HỌA Năm Học : 2009 – 2010
Nhiệm vụ của người giáo viên nói chung và giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học nói riêng phải có sự đầu tư cho tiết dạy như: ĐDDH, mẫu vật, kỹ năng thực hành … Ngoài ra còn biết và sử dụng công nghệ thông tin vào bài học, để học sinh hiểu bài, làm bài và ứng dụng trong thực tiễn được, không phải giáo viên chỉ việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức. Nhiệm vụ đặt lên người giáo viên bộ môn Sinh học trong giai đoạn hiện nay, phải cung cấp thông tin về Sinh học mới nhất, hiện đại nhất và ứng dụng những công nghệ thông tin vào trong bài dạy, làm cho tiết dạy trở lên sinh động gây được sự hứng thú trong học sinh. Để từ đó học sinh tự suy nghĩ, tìm tòi, so sánh, phân tích … Tìm ra điều mình cần biết dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Phần A Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, với phương pháp giảng dạy mới tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào, để học sinh học tập tích cực và tạo ra hứng thú trong môn học cũng như qua từng tiết học. Do đó trong giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh tôi trình chiếu những hình ảnh hoặc đoạn phim vào trong bài giảng cho học sinh quan sát rồi thảo luận và trao đổi nhóm. Nhằm giúp học sinh ham thích tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, khắc sâu nội dung vào bài học và vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống một cách linh hoạt và hiệu quả hơn
II. Mục đích nghiên cứu
Tạo ra sự hứng thú trong học tập và sinh động cho học sinh trong tiết dạy, bằng cách tôi ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết dạy cung cấp những thông tin tư liệu, hình ảnh và đoạn phim ở bên ngoài liên quan bài dạy.
III. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh yếu, kém và những học sinh xem thường bộ môn.
Xóa yếu kém trong học sinh và nâng cao chất lượng học sinh giỏi bộ môn.
Trong những năm qua các Ban ngành đã có sự quan tâm tới đơn vị trường xây dựng các phòng học mới và các phòng chức năng khác phục vụ cho các môn học nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng. Với những điều kiện cơ sở vật chất do ngành cấp phát về trường để phục vụ cho công tác giảng dạy, ngay từ năm học trước BGH nhà trường triển khai và khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng tuy nhiên còn hạn chế về kĩ năng thao tác sử dụng tin học cùng với thu thập những thông tin và một số hình ảnh liên quan đến bài dạy.
Phần B
I. Thực trạng
Năm học vừa qua nhà trường đã kết lối mạng internet nhằm giúp giáo viên đăng tải những thông tin, hình ảnh, đoạn phim liên quan và một số mẫu vật có liên quan tới môn dạy vào bài giảng. Đối với bộ môn Sinh 7 tôi đang giảng dạy tìm hiểu về thế giới động vật rất đa dạng và phong phú ngoài những kiến thức, hình ảnh có trong sgk chúng ta có thể cung cấp thêm những tư liệu, hình ảnh và những đoạn phim ở bên ngoài vào bài giảng thêm sinh động, nhằm giúp học sinh dễ hiểu và dễ quan sát với thực tế thiên nhiên. Trong năm học vừa qua tôi đã áp dụng một vài phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào một số bài dạy, nhằm gây hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn Sinh 7. Điển hình Bài 26 : Châu Chấu.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và so sánh với tôm sông?
Giáo viên giới thiệu bài mới:
Lớp sâu bọ là lớp động vật có số lượng loài lớn nhất trong giới động vật chiếm 2/3 số loài động vật.Trong đó Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên thường gặp ở cánh đồng lúa, lại có kích thước lớn, dễ quan sát, nên từ lâu được chọn làm đại diện cho lớp Sâu bọ.
LỚP SÂU BỌ
Bài 26: CHÂU CHẤU
I. CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
I. CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
? Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Gồm những phần nào?
? Trên mỗi phần gồm những bộ phận nào?
? So với kiến, cánh cam, bọ hung, bọ ngựa mối.. Khả năng di chuyển của châu chấu như thế nào?
-> So với các động vật trên thì khả di chuyển châu chấu linh hoạt hơn.
Trỡnh bày các hình thức di chuyển của châu chấu?
GV cho học sinh xem đoạn phim sau đó trả lời câu hỏi
?- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu : Raõu, maột keựp, maột ủụn, cụ quan mieọng.
+ Ngực :coự 3 ủoõi chaõn vaứ 2 ủoõi caựnh.
+ Bụng : coự nhieu ủoỏt moói ủoỏt coự moọt loó thụỷ
- Di chuyển: bò, nhảy, bay.
- Nhiều loài sâu bọ biết nhảy, nhưng bước nhảy xa còn tuỳ vào loài:
+ Bọ chét đất: 22.5 cm ;
+ Ve sầu, bọ chó: 30.5 cm ;
+ Châu chấu non: 51 cm ;
+ Châu chấu trưởng thành: 76 cm.
Như vậy, châu chấu đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ.
GV cung cấp thêm thông tin về kích thước bật nhảy của một số sâu bọ
II. CẤU TẠO TRONG
? Chaõu chaỏu coự nhửừng heọ cụ quan naứo?
1. Heọ tieõu hoựa vaứ heọ baứi tieỏt coự quan heọ vụựi nhau nhử theỏ naứo?
2. Vỡ sao heọ tuan hoaứn ụỷ saõu boù laùi ủụn giaỷn ủi khi heọ thoỏng oỏng khớ phaựt trieồn ?
Câu 1: Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau ở chỗ: đều lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài
Câu 2: Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
?
Nội dung ghi bài
Coự theõm ruoọt tũt tieỏt dũch vũ.
Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải
Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến tế bào.
Tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
III. DINH DƯỠNG
? ? các ruộng có nhiều châu chấu thì lá cây có hiện tượng gì?
? Thức ăn của châu chấu là gì?
? Nhờ đâu mà châu chấu ăn được chồi và lá cây?
? Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
? Tại sao bụng của châu chấu luôn phập phồng?
Tập trung thức ăn
Nghiền nhỏ thức ăn
Ruột tịt tiết Enzim
? Chaõu chaỏu aờn choi vaứ laự caõy.
- Thửực aờn taọp trung ụỷ dieu, nghien nhoỷ ụỷ daù daứy, tieõu hoựa nhụứ enzim trong dũch vũ.
- Hoõ haỏp qua loó thụỷ ụỷ maởt buùng
IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Con đực
Con cái
Các em quan sát trên hình sau xác định xem con nào là con đực và con cái?
Một đôi châu chấu đang giao phối
Các em quan sát hình và trả lời câu hỏi sau.
? Châu chấu đơn tính hay phân tính?
? Châu chấu đẻ trứng ở đâu?
? Vì sao châu chấu phải lột xác nhiều lần?
? - Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn, con non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành.
- Phát triển qua biến thái -> châu chấu non -> châu chấu trưởng thành
? Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu có ảnh hưởng gì tới các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn?
-> Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều, lại đẻ nhiều lứa mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu phá hoại mùa màng, ăn không còn một lá cây, ngọn cỏ nào, ảnh hưởng đến quần thể thực vật, dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của tất cả các sinh vật còn lại trong hệ sinh thái trên cạn
? Thái độ của em như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái dưới tác động của châu chấu.
-> Không tiêu diệt hoàn toàn chúng nhưng cũng cần hạn chế sự sinh sản và phát triển của châu chấu, không cho chúng có cơ hội phát triển thành đại dịch.
Thảo luận nhóm hai câu hỏi trên liên hệ thực tế và giáo dục ý thức môi trường.
Trong lịch sử nước ta, nhiều lần châu chấu phát triển thành dịch lớn, phá hoại hết lúa và hoa màu, gây ra mất mùa và đói kém.
Ở Trung Cận Đông, người ta đã chứng kiến những châu chấu khổng lồ, bay thành đám mây, che kín cả một vùng trời. Di chuyển đến đâu, chúng ăn bằng hết cây cối, hoa màu, đến một lá cây, một ngọn cỏ cũng không còn.
Tại nhiều khu vực trên thế giới, châu chấu còn là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều protein. Tuy nhiên, việc tiêu thụ châu chấu cần thận trọng, do chúng có thể chứa sán dây.
Món châu chấu rang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tín
Dung lượng: 1,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)