Mot so luu y ve chinh ta lop 5
Chia sẻ bởi Đặng Thanh Nghị |
Ngày 12/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Mot so luu y ve chinh ta lop 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Một số vấn đề cần lưu ý về
phân môn chính tả lớp 5 mới
1- Chương trình:
-Về nội dung giống lớp 4 mới và lớp 5 cũ: Bài viết được trích từ các bài tập đọc trước đó hoặc từ các VB khác có liên quan đến chủ đề trong tuần.Độ dài bài viết lớp 5 mới từ 100-120/15 phút còn lớp 4 từ 80-90/15phút
-Hình thức : lớp 5 mới có 3 dạng bài: Chính tả đoạn, bài; âm vần; viết hoa, Lớp 5 cũ có: nghe đọc, so sánh. Lớp 4 mới có: nghe đọc, âm vần.(L5 mới chính tả so sánh được lồng trong âm vần)
2-Về hình thức
*Chính tả đoạn bài gồm : nghe -viết (trọng tâm) và nhớ viết.
*Chính tả âm, vần:Rất đa dạng, phong phú, ND BT mang tính tình huống và thể hiện rõ quan điểm giao tiếp, thông qua 13 kiểu bài tập:
-Điền tiếng vào chỗ trống trong câu, đoạn, bài.
-Chọn tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn.
-Điền âm, vần vào chỗ trống hoặc thanh trên chữ chưa có dấu thanh..
* Chính tả viết hoa: ôn cách viết tên người địa danh..làm quen cách viết hoa tên riêng, các tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương.
3-Về biện pháp dạy học
*Bước HD HS viết chính tả đoạn bài. GV phải giúp HS nhớ lại, nắm được ND bài viết bằng biện pháp và hình thức thích hợp tuỳ vào VB cụ thể : thơ, văn xuôi.Giúp HS nhận xét các hiện tượng dễ sai với HS lớp mình phụ trách.
*Bước HDHS làm bài tập âm vần. GV giải thích rõ hoặc làm mẫu 1 phần của BT nếu cần. Tuỳ từng bài mà chọn hình thức làm việc thích hợp, sát thực tế.Với những bài tập điền âm, vần. khi báo cáo nên cho HS nêu thứ tự âm, vần. cần điền xong mới cho đọc lại VB. GV phải sơ , tổng kết ý kiến của HS sau đó chốt và ghi bảng nếu cần để HS ghi vào sổ tay chính tả làm tư liệu học tập.
4-Về quy trình dạy học
*Bước chấm, chữa bài chính tả: Nhất thiết phải chấm trên lớp 1 số bài (3-5). Thời gian chấm diễn ra đồng thời với lúc HS đổi vở , soát lỗi.
-Với bài nhớ viết không nhất thiết GV phải chép lên bảng cho HS đối chiếu (khó thực hiện) mà có thể cho HS mở vở để đối chiếu.
*Bước HDHS làm BT : GV chọn bài tập phải sát với thực tế vùng, lớp mình. Với những bài khó có thể chữa mẫu 1 phần cho cả lớp cùng quan sát.HS làm bài vào bảng con,vở nháp, vở ghi, vở BT phải linh hoạt tuỳ thuộc vào thực tế hiện có của lớp, của HS.(không nên quá máy móc, cứng nhắc, khó thực hiện)
phân môn chính tả lớp 5 mới
1- Chương trình:
-Về nội dung giống lớp 4 mới và lớp 5 cũ: Bài viết được trích từ các bài tập đọc trước đó hoặc từ các VB khác có liên quan đến chủ đề trong tuần.Độ dài bài viết lớp 5 mới từ 100-120/15 phút còn lớp 4 từ 80-90/15phút
-Hình thức : lớp 5 mới có 3 dạng bài: Chính tả đoạn, bài; âm vần; viết hoa, Lớp 5 cũ có: nghe đọc, so sánh. Lớp 4 mới có: nghe đọc, âm vần.(L5 mới chính tả so sánh được lồng trong âm vần)
2-Về hình thức
*Chính tả đoạn bài gồm : nghe -viết (trọng tâm) và nhớ viết.
*Chính tả âm, vần:Rất đa dạng, phong phú, ND BT mang tính tình huống và thể hiện rõ quan điểm giao tiếp, thông qua 13 kiểu bài tập:
-Điền tiếng vào chỗ trống trong câu, đoạn, bài.
-Chọn tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn.
-Điền âm, vần vào chỗ trống hoặc thanh trên chữ chưa có dấu thanh..
* Chính tả viết hoa: ôn cách viết tên người địa danh..làm quen cách viết hoa tên riêng, các tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương.
3-Về biện pháp dạy học
*Bước HD HS viết chính tả đoạn bài. GV phải giúp HS nhớ lại, nắm được ND bài viết bằng biện pháp và hình thức thích hợp tuỳ vào VB cụ thể : thơ, văn xuôi.Giúp HS nhận xét các hiện tượng dễ sai với HS lớp mình phụ trách.
*Bước HDHS làm bài tập âm vần. GV giải thích rõ hoặc làm mẫu 1 phần của BT nếu cần. Tuỳ từng bài mà chọn hình thức làm việc thích hợp, sát thực tế.Với những bài tập điền âm, vần. khi báo cáo nên cho HS nêu thứ tự âm, vần. cần điền xong mới cho đọc lại VB. GV phải sơ , tổng kết ý kiến của HS sau đó chốt và ghi bảng nếu cần để HS ghi vào sổ tay chính tả làm tư liệu học tập.
4-Về quy trình dạy học
*Bước chấm, chữa bài chính tả: Nhất thiết phải chấm trên lớp 1 số bài (3-5). Thời gian chấm diễn ra đồng thời với lúc HS đổi vở , soát lỗi.
-Với bài nhớ viết không nhất thiết GV phải chép lên bảng cho HS đối chiếu (khó thực hiện) mà có thể cho HS mở vở để đối chiếu.
*Bước HDHS làm BT : GV chọn bài tập phải sát với thực tế vùng, lớp mình. Với những bài khó có thể chữa mẫu 1 phần cho cả lớp cùng quan sát.HS làm bài vào bảng con,vở nháp, vở ghi, vở BT phải linh hoạt tuỳ thuộc vào thực tế hiện có của lớp, của HS.(không nên quá máy móc, cứng nhắc, khó thực hiện)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh Nghị
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)