Một số đồ dùng trong nhà
Chia sẻ bởi Hồ Thị Đẩu |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Một số đồ dùng trong nhà thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG MẦM NON VẠN BÌNH
LĨNH VỰC: Phát triển nhận thức
Đề Tài: một số đồ dùng trong gia đình
Lớp: Nhỡ B1
Giáo viên : Ngô Thị Phương Thảo
Năm học: 2015-2016
KPKH: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Yêu cầu :
-Trẻ biết gọi tên, công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi, rõ ràng, tròn câu.
- Phát triển khả năng quan sát,ghi nhớ có chủ định .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn khi sử dụng đồ dùng phải nhẹ nhàng,cẩn thận,dùng xong sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
II.Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh về gia đình, 3 bàn có trải khăn, bình hoa, rổ đựng đồ dùng,3 giỏ,xắc xô...
- Đồ dùng để đựng đồ ăn : Bát, tô, đĩa, muỗng.... bằng vật thật
- Đồ dùng để đựng đồ uống :cốc,ca, tách,bình trà, phích nước....bằng vật thật.
-Đồ dùng vệ sinh: gương, lược, khăn lau mặt, bàn chải đánh răng
-Đồ dùng để mặc: áo , quần , tất ,mũ, bao tay... bằng vật thật
- Đồ dùng dùng để nấu: Xoang,chảo,quánh....bằng vật thật
- Một số đồ dùng trong gia đình trưng bày siêu thị
* Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ số.
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Cùng mua sắm
.Hoạt động 2:Trò chơi
- Cô cùng trẻ đi mua đồ dùng trong gia đình .
-Cô mời cháu về theo nhóm dồ dùng đã mua
- Cô đưa ra và hỏi đây là cái gì ?
-Những thành viên trong gia đình mình hằng ngày cần có những đồ dùng gì để sinh hoạt?
- Để biết những đồ dùng đó có chất liệu, công dụng như thế nào Cô mời 3 gia đình cùng khám phá.
+ Khám phá cái bát.
Cô đọc câu đố
Lòng tròn miệng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày
Là cái gì?
- Cho cháu xem cái bát.( đồng thanh)
- Cái bát có hình dạng như thế nào?
- Cái bát làm bằng chất liệu gì?
- Cái bát được làm bằng sứ còn có cái bát làm bằng chất liệu gì nữa?
- Cái bát dùng để làm gì?
- Ngoài bát còn có cái gì để đựng đồ ăn nữa? Cho cháu xem từng loại đồ dùng đựng đồ ăn( cái đĩa, cái tô, cái thìa...)
- Tất cả những đồ dùng này là đồ dùng để làm gì?
* Cô khái quát : Đồ dùng để ăn gồm có( Tô, bát, đĩa, thìa, đũa ....) và có nhiều chất liệu khác nhau gọi chung là nhóm đồ dùng để ăn.
Khám phá cái cốc
* Nhìn xem ,nhìn xem .Cô xuất hiện cái cốc ( cái ly) - đồng thanh
- Cái cốc làm bằng chất liệu gì?
- Cái cốc làm bằng thuỷ tinh còn có cái cốc làm bằng gì nữa?
- Cái cốc là đồ dùng dùng để làm gì?
- Ngoài cái cốc còn có cái gì để đựng đồ uống nữa?
-Cô đưa lần từng loại cho cháu xem.( ca, phích nước, bình trà, bình giữ nhiệt...)
- Những đồ dùng này là đồ dùng dùng để đựng đồ uống.
* Cô khái quát : cốc ,ca,tách, phích nước, bình trà, bình giữ nhiệt là đồ dùng để uống
-Cô cho biến mất 1 số đồ dùng
*So sánh cái cốc, cái bát .
- Cái cốc, cái bát có điểm gì giống và khác nhau .
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình.
+ Khác nhau: Cái bát làm bằng sứ - dùng để đựng đồ ăn
Cái cốc làm bằng thủy tinh - dùng để đựng đồ uống
Trò chơi : Cái gì biến mất
- Trời sáng. Cái gì biến mất? Trên bàn còn đồ dùng gì?
-
TRƯỜNG MẦM NON VẠN BÌNH
LĨNH VỰC: Phát triển nhận thức
Đề Tài: một số đồ dùng trong gia đình
Lớp: Nhỡ B1
Giáo viên : Ngô Thị Phương Thảo
Năm học: 2015-2016
KPKH: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Yêu cầu :
-Trẻ biết gọi tên, công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi, rõ ràng, tròn câu.
- Phát triển khả năng quan sát,ghi nhớ có chủ định .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn khi sử dụng đồ dùng phải nhẹ nhàng,cẩn thận,dùng xong sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
II.Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh về gia đình, 3 bàn có trải khăn, bình hoa, rổ đựng đồ dùng,3 giỏ,xắc xô...
- Đồ dùng để đựng đồ ăn : Bát, tô, đĩa, muỗng.... bằng vật thật
- Đồ dùng để đựng đồ uống :cốc,ca, tách,bình trà, phích nước....bằng vật thật.
-Đồ dùng vệ sinh: gương, lược, khăn lau mặt, bàn chải đánh răng
-Đồ dùng để mặc: áo , quần , tất ,mũ, bao tay... bằng vật thật
- Đồ dùng dùng để nấu: Xoang,chảo,quánh....bằng vật thật
- Một số đồ dùng trong gia đình trưng bày siêu thị
* Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ số.
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Cùng mua sắm
.Hoạt động 2:Trò chơi
- Cô cùng trẻ đi mua đồ dùng trong gia đình .
-Cô mời cháu về theo nhóm dồ dùng đã mua
- Cô đưa ra và hỏi đây là cái gì ?
-Những thành viên trong gia đình mình hằng ngày cần có những đồ dùng gì để sinh hoạt?
- Để biết những đồ dùng đó có chất liệu, công dụng như thế nào Cô mời 3 gia đình cùng khám phá.
+ Khám phá cái bát.
Cô đọc câu đố
Lòng tròn miệng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày
Là cái gì?
- Cho cháu xem cái bát.( đồng thanh)
- Cái bát có hình dạng như thế nào?
- Cái bát làm bằng chất liệu gì?
- Cái bát được làm bằng sứ còn có cái bát làm bằng chất liệu gì nữa?
- Cái bát dùng để làm gì?
- Ngoài bát còn có cái gì để đựng đồ ăn nữa? Cho cháu xem từng loại đồ dùng đựng đồ ăn( cái đĩa, cái tô, cái thìa...)
- Tất cả những đồ dùng này là đồ dùng để làm gì?
* Cô khái quát : Đồ dùng để ăn gồm có( Tô, bát, đĩa, thìa, đũa ....) và có nhiều chất liệu khác nhau gọi chung là nhóm đồ dùng để ăn.
Khám phá cái cốc
* Nhìn xem ,nhìn xem .Cô xuất hiện cái cốc ( cái ly) - đồng thanh
- Cái cốc làm bằng chất liệu gì?
- Cái cốc làm bằng thuỷ tinh còn có cái cốc làm bằng gì nữa?
- Cái cốc là đồ dùng dùng để làm gì?
- Ngoài cái cốc còn có cái gì để đựng đồ uống nữa?
-Cô đưa lần từng loại cho cháu xem.( ca, phích nước, bình trà, bình giữ nhiệt...)
- Những đồ dùng này là đồ dùng dùng để đựng đồ uống.
* Cô khái quát : cốc ,ca,tách, phích nước, bình trà, bình giữ nhiệt là đồ dùng để uống
-Cô cho biến mất 1 số đồ dùng
*So sánh cái cốc, cái bát .
- Cái cốc, cái bát có điểm gì giống và khác nhau .
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình.
+ Khác nhau: Cái bát làm bằng sứ - dùng để đựng đồ ăn
Cái cốc làm bằng thủy tinh - dùng để đựng đồ uống
Trò chơi : Cái gì biến mất
- Trời sáng. Cái gì biến mất? Trên bàn còn đồ dùng gì?
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Đẩu
Dung lượng: 291,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)