Mot so do dung trong gia dinh
Chia sẻ bởi Hà Xuân Hằng |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: mot so do dung trong gia dinh thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : “MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH”
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày dạy: 15/10/2015
Giáo viên: Hà Xuân Hằng - Phụ trách lớp: 4-5 tuổi C
I/ Mục đích – yêu cầu
-Trẻ gọi được đúng tên và nói được công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của 1 số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại đồ dùng (về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu), phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ dùng mỗi khi sử dụng
II/ Chuẩn bị
- Một số đồ dùng để ăn: chén sứ/ nhựa/ inox/ thủy tinh; dĩa sứ/nhựa/ inox/ thủy tinh; tô nhựa/ inox/ thủy tinh.
- Mô hình nhà búp bê.
- Thẻ đeo; chén, dĩa, tô nhựa đủ cho số trẻ.
III/ Tổ chức hoạt động
* Hđ 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô đọc thiệp mời sinh nhật của bạn búp bê, cô và trẻ cùng đi đến tham quan nhà bạn búp bê.
- Các con ơi! Đến nhà bạn búp bê rồi, cc nhìn xem đây là phòng gì? Trong phòng có những gì? Chúng được gọi là đồ dùng gì nhỉ?
- Để sinh hoạt hàng ngày mỗi gia đình cần rất nhiều loại đồ dùng, bây giờ lớp mình cùng cô tìm hiểu về “Một số đồ dùng trong gia đình” nha!
* Hđ 2: Quan sát “Một số đồ dùng trong gia đình” ( đồ dùng để ăn)
* Quan sát cái chén:
- Cô đã chuẩn bị cho bạn búp bê 1 món quà, để biết bên trong là cái gì cô mời cả lớp cùng giải câu đố:
Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày
Là cái gì?
- Cô có cái gì đây ?
- Cái chén dùng để làm gì ? - Miệng chén có dạng hình gì ?
- Cái chén này làm bằng chất liệu gì ?
- Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng ta phải thật cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm
- Khi ăn cơm chúng ta cầm chén bằng tay nào ?
- Cho 1 trẻ lên sờ vào cái chén và hỏi: “Con thấy thế nào ? Nhẵn hay sần sùi ?”
=> Cô chốt: cái chén là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn. Cái chén này được làm bằng sứ, miệng bát tròn, lòng bát sâu, nền bát màu trắng có hoa trang trí xung quanh, khi sờ vào bát chúng ta thấy bát rất nhẵn. Chén còn được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa, sứ, inox, thủy tinh…Khi ăn cơm các con cầm chén bằng tay trái, ăn xong chúng ta phải rửa để cho bát luôn sạch sẽ.
* Quan sát cái tô
- Cô có cái gì đây?
- Cái tô dùng để làm gì ? - Miệng tô có dạng hình gì ?
- Cái tô này làm bằng chất liệu gì ?
- Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng ta phải thật cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm
- Ngoài ra còn có những loại tô nào nữa?
=> Cô chốt: cái tô là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn. Cái tô này được làm bằng sứ, miệng bát tròn, lòng tô sâu bên trong có hoa văn, nền bát màu trắng , khi sờ vào bát chúng ta thấy bát rất nhẵn. Tô còn được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa, sứ, inox, thủy tinh…Tô dùng để đựng canh khi ăn xong chúng ta phải rửa để cho tô luôn sạch sẽ.
- So sánh cái chén - cái tô:
+ Khác nhau: Tô to hơn chén, tô dùng đựng canh, chén để đựng cơm.
+ Giống nhau: Đều là dồ dùng trong gia đình để ăn.
- TC: Về đúng nhà
+ Cô có 2 ngôi nhà : 1 ngôi nhà có chén và 1 ngôi nhà có tô, trẻ có nhiệm vụ chạy về đúng ngôi nhà theo yêu cầu của cô.
* Quan sát cái dĩa:
- Cô đố, cô đố:
Miệng tròn đáy thật nông mà
Đựng rau, đựng thịt, đồ xào ngon ghê -Là cái gì?
- Cái dĩa dùng để làm gì ? - Miệng dĩa có dạng hình gì ?
- Cái dĩa này làm bằng chất liệu gì ?
- Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì làm bằng sứ nên rất
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : “MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH”
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày dạy: 15/10/2015
Giáo viên: Hà Xuân Hằng - Phụ trách lớp: 4-5 tuổi C
I/ Mục đích – yêu cầu
-Trẻ gọi được đúng tên và nói được công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của 1 số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại đồ dùng (về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu), phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ dùng mỗi khi sử dụng
II/ Chuẩn bị
- Một số đồ dùng để ăn: chén sứ/ nhựa/ inox/ thủy tinh; dĩa sứ/nhựa/ inox/ thủy tinh; tô nhựa/ inox/ thủy tinh.
- Mô hình nhà búp bê.
- Thẻ đeo; chén, dĩa, tô nhựa đủ cho số trẻ.
III/ Tổ chức hoạt động
* Hđ 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô đọc thiệp mời sinh nhật của bạn búp bê, cô và trẻ cùng đi đến tham quan nhà bạn búp bê.
- Các con ơi! Đến nhà bạn búp bê rồi, cc nhìn xem đây là phòng gì? Trong phòng có những gì? Chúng được gọi là đồ dùng gì nhỉ?
- Để sinh hoạt hàng ngày mỗi gia đình cần rất nhiều loại đồ dùng, bây giờ lớp mình cùng cô tìm hiểu về “Một số đồ dùng trong gia đình” nha!
* Hđ 2: Quan sát “Một số đồ dùng trong gia đình” ( đồ dùng để ăn)
* Quan sát cái chén:
- Cô đã chuẩn bị cho bạn búp bê 1 món quà, để biết bên trong là cái gì cô mời cả lớp cùng giải câu đố:
Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày
Là cái gì?
- Cô có cái gì đây ?
- Cái chén dùng để làm gì ? - Miệng chén có dạng hình gì ?
- Cái chén này làm bằng chất liệu gì ?
- Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng ta phải thật cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm
- Khi ăn cơm chúng ta cầm chén bằng tay nào ?
- Cho 1 trẻ lên sờ vào cái chén và hỏi: “Con thấy thế nào ? Nhẵn hay sần sùi ?”
=> Cô chốt: cái chén là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn. Cái chén này được làm bằng sứ, miệng bát tròn, lòng bát sâu, nền bát màu trắng có hoa trang trí xung quanh, khi sờ vào bát chúng ta thấy bát rất nhẵn. Chén còn được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa, sứ, inox, thủy tinh…Khi ăn cơm các con cầm chén bằng tay trái, ăn xong chúng ta phải rửa để cho bát luôn sạch sẽ.
* Quan sát cái tô
- Cô có cái gì đây?
- Cái tô dùng để làm gì ? - Miệng tô có dạng hình gì ?
- Cái tô này làm bằng chất liệu gì ?
- Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng ta phải thật cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm
- Ngoài ra còn có những loại tô nào nữa?
=> Cô chốt: cái tô là đồ dùng trong gia đình dùng để ăn. Cái tô này được làm bằng sứ, miệng bát tròn, lòng tô sâu bên trong có hoa văn, nền bát màu trắng , khi sờ vào bát chúng ta thấy bát rất nhẵn. Tô còn được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa, sứ, inox, thủy tinh…Tô dùng để đựng canh khi ăn xong chúng ta phải rửa để cho tô luôn sạch sẽ.
- So sánh cái chén - cái tô:
+ Khác nhau: Tô to hơn chén, tô dùng đựng canh, chén để đựng cơm.
+ Giống nhau: Đều là dồ dùng trong gia đình để ăn.
- TC: Về đúng nhà
+ Cô có 2 ngôi nhà : 1 ngôi nhà có chén và 1 ngôi nhà có tô, trẻ có nhiệm vụ chạy về đúng ngôi nhà theo yêu cầu của cô.
* Quan sát cái dĩa:
- Cô đố, cô đố:
Miệng tròn đáy thật nông mà
Đựng rau, đựng thịt, đồ xào ngon ghê -Là cái gì?
- Cái dĩa dùng để làm gì ? - Miệng dĩa có dạng hình gì ?
- Cái dĩa này làm bằng chất liệu gì ?
- Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì làm bằng sứ nên rất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Xuân Hằng
Dung lượng: 30,55KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)