Một số đề tự luyện HSG VL6-2014 (tt)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Một số đề tự luyện HSG VL6-2014 (tt) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ II: LỰC- TRỌNG LỰC- KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
---- ĐỀ SỐ 03 ----
BT1( Bài 177/ Sách 400 BTVL 6/ tr.33)
Hai túi đường có khối lượng tổng cộng là 500g. Biết túi thứ nhất nặng gấp 4 lần túi thứ hai. Hỏi trọng lượng của mỗi túi. ĐS: 4N; 1N
BT2( Bài 178/ Sách 400 BTVL 6/ tr.33)
Vật thứ nhất có khối lượng 300g. Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng lượng của vật thứ hai. Hỏi trọng lượng của vật thứ hai là bao nhiêu? ĐS: 4,5N
BT3( Bài 180/ Sách 400 BTVL 6/ tr.34)
Biết một vật có khối lượng 1kg sẽ có trọng lượng thực tế là 9,78N khi đo ở xích đạo. Vậy một vật ở xích đạo có trọng lượng là 12,225N sẽ có khối lượng là bao nhiêu? ĐS: 1,25kg.
BT4( Bài 181/ Sách 400 BTVL 6/ tr.34)
Biết một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng là 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng lượng 9,83N khi đặt ở cực Bắc. Vậy một vật ở xích đạo có khối lượng 2,3kg thì ở xích đạo và cực Bắc sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? ĐS: 22,494N; 22,609N
BT5( Bài 182/ Sách 400 BTVL 6/ tr.34)
Một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng lượng 9,83N khi đặt ở hai cực.
Hỏi một túi đường có khối lượng 2,5kg sẽ có khối lượng là bao nhiêu khi đo ở xích đạo và ở hai cực?
BT6
Vật A có khối lượng 10kg, hãy cho biết khối lượng của vật B. Biết trọng lượng của vật B bằng 2/5 trọng lượng của vật A. ĐS: 4kg.
BT7( Bài 9/ Sách BTVL nâng cao 6/ tr.28)
Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí. Trên Mặt Trăng trọng lượng của 1 vật chỉ bằng 1/6 lần so với giá trị trọng lượng của cùng vật đó trên Trái Đất.
Nếu một vật có khối lượng 7,5kg thì trọng lượng của nó trên Trái Đất và trên Mặt Trăng có giá trị là bao nhiêu?
Nếu trên Mặt Trăng một vật có trọng lượng 50N thì khối lượng của vật đó là bao nhiêu? ĐS: 75N; 12,5N; 30kg.
BT8*( Bài 10/ Sách BTVL nâng cao 6/ tr.28)
Trọng lượng của một vật còn thay đổi theo độ cao; càng lên cao trọng lượng càng giảm. Người ta thấy rằng ở gần mặt đất cứ lên cao 1000m thì trọng lượng của vật giảm đi 3/10000 lần.
Ở độ cao 2000m trọng lượng của vật có khối lượng 60kg bằng bao nhiêu?
Khi trọng lượng của vật là 588N thì vật ở độ cao bao nhiêu? ĐS: 599,64N; 66666,7m
BT9
a. Một bình hình trụ có thể chứa tối đa 2100cm3 nước, hiện đang chứa nước ở mức 1/3 độ cao của bình. Khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên đến 3/5 độ cao của bình.
Hãy xác định thể tích của hòn đá? ĐS: 560cm3
b. Một cái lực kế ( dụng cụ dùng để đo lực) khi móc vật vào thì lực kế chỉ 6N. Nếu đem lực kế và vật đó lên Mặt Trăng và làm như trên thì số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu? Biết trọng lượng một vật ở Trái Đất gấp 6 lần trọng lượng của nó ở trên Mặt Trăng. ĐS: 1N
BT10
Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
40 thếp giấy nặng 36,8N. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam?
Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V= 26cm3 . Hãy tính khối lượng riêng của vật đó theo đơn vị g/cm3 ; kg/m3 ĐS: 1500N; 92g; 2,58g/cm3; 2580kg/m3
BT11 (Bài 190/ Sách 400 BTVL6/tr. 35)
Một hộp sữa có khối lượng 397g và thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) theo đơn vị kg/m3 ĐS: 1240,7kg/m3; 12407N/m3
BT12 ( Bài 191/ Sách 400 BTVL6/tr.35)
Biết 800g rượu có V= 1 dm3. Hãy tính KLR của rượu. Hãy so sánh KLR của rượu so với
---- ĐỀ SỐ 03 ----
BT1( Bài 177/ Sách 400 BTVL 6/ tr.33)
Hai túi đường có khối lượng tổng cộng là 500g. Biết túi thứ nhất nặng gấp 4 lần túi thứ hai. Hỏi trọng lượng của mỗi túi. ĐS: 4N; 1N
BT2( Bài 178/ Sách 400 BTVL 6/ tr.33)
Vật thứ nhất có khối lượng 300g. Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng lượng của vật thứ hai. Hỏi trọng lượng của vật thứ hai là bao nhiêu? ĐS: 4,5N
BT3( Bài 180/ Sách 400 BTVL 6/ tr.34)
Biết một vật có khối lượng 1kg sẽ có trọng lượng thực tế là 9,78N khi đo ở xích đạo. Vậy một vật ở xích đạo có trọng lượng là 12,225N sẽ có khối lượng là bao nhiêu? ĐS: 1,25kg.
BT4( Bài 181/ Sách 400 BTVL 6/ tr.34)
Biết một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng là 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng lượng 9,83N khi đặt ở cực Bắc. Vậy một vật ở xích đạo có khối lượng 2,3kg thì ở xích đạo và cực Bắc sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? ĐS: 22,494N; 22,609N
BT5( Bài 182/ Sách 400 BTVL 6/ tr.34)
Một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng lượng 9,83N khi đặt ở hai cực.
Hỏi một túi đường có khối lượng 2,5kg sẽ có khối lượng là bao nhiêu khi đo ở xích đạo và ở hai cực?
BT6
Vật A có khối lượng 10kg, hãy cho biết khối lượng của vật B. Biết trọng lượng của vật B bằng 2/5 trọng lượng của vật A. ĐS: 4kg.
BT7( Bài 9/ Sách BTVL nâng cao 6/ tr.28)
Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí. Trên Mặt Trăng trọng lượng của 1 vật chỉ bằng 1/6 lần so với giá trị trọng lượng của cùng vật đó trên Trái Đất.
Nếu một vật có khối lượng 7,5kg thì trọng lượng của nó trên Trái Đất và trên Mặt Trăng có giá trị là bao nhiêu?
Nếu trên Mặt Trăng một vật có trọng lượng 50N thì khối lượng của vật đó là bao nhiêu? ĐS: 75N; 12,5N; 30kg.
BT8*( Bài 10/ Sách BTVL nâng cao 6/ tr.28)
Trọng lượng của một vật còn thay đổi theo độ cao; càng lên cao trọng lượng càng giảm. Người ta thấy rằng ở gần mặt đất cứ lên cao 1000m thì trọng lượng của vật giảm đi 3/10000 lần.
Ở độ cao 2000m trọng lượng của vật có khối lượng 60kg bằng bao nhiêu?
Khi trọng lượng của vật là 588N thì vật ở độ cao bao nhiêu? ĐS: 599,64N; 66666,7m
BT9
a. Một bình hình trụ có thể chứa tối đa 2100cm3 nước, hiện đang chứa nước ở mức 1/3 độ cao của bình. Khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên đến 3/5 độ cao của bình.
Hãy xác định thể tích của hòn đá? ĐS: 560cm3
b. Một cái lực kế ( dụng cụ dùng để đo lực) khi móc vật vào thì lực kế chỉ 6N. Nếu đem lực kế và vật đó lên Mặt Trăng và làm như trên thì số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu? Biết trọng lượng một vật ở Trái Đất gấp 6 lần trọng lượng của nó ở trên Mặt Trăng. ĐS: 1N
BT10
Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
40 thếp giấy nặng 36,8N. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam?
Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V= 26cm3 . Hãy tính khối lượng riêng của vật đó theo đơn vị g/cm3 ; kg/m3 ĐS: 1500N; 92g; 2,58g/cm3; 2580kg/m3
BT11 (Bài 190/ Sách 400 BTVL6/tr. 35)
Một hộp sữa có khối lượng 397g và thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) theo đơn vị kg/m3 ĐS: 1240,7kg/m3; 12407N/m3
BT12 ( Bài 191/ Sách 400 BTVL6/tr.35)
Biết 800g rượu có V= 1 dm3. Hãy tính KLR của rượu. Hãy so sánh KLR của rượu so với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)