Mot so de thi NV7-Kì II 2009-2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Cường |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Mot so de thi NV7-Kì II 2009-2010 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề1 Đề kiểm tra học kỳ II Môn: Ngữ văn 7 Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? a. Là câu được lược bỏ một số thành phần câu. b. Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. c. Cả a và b đúng d. Cả a và b sai
Câu 2: Theo Hoài Thanh văn chương có nguồn gốc từ đâu? a. Là tình cảm, là lòng vị tha b. Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. c. Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống. d. Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. Câu 3: Hãy nối các cột sao cho phù hợp
Tên văn bản
Đáp án
Tên tác giả
1. Ý nghĩa văn chương
1 -
a. Nguyễn Ái Quốc
2. Sống chết mặc bay
2 -
b. Phạm Văn Đồng
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
3 -
c. Hồ Chí Minh
4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4 –
d. Phạm Duy Tốn
5. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu
5 -
e. Hoài Thanh
Câu 4: Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện trên những phương diện nào? a. Bữa ăn b. Chỗ ở c. Trong lời nói,bài viết d. Tất cả đều đúng Câu 5: Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Viên toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người cảm thông với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một người bình thường. d. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Câu 6: Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn xảy ra. a. Đúng b. Sai Câu 7: Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập Câu 8: Trong hai câu sau, câu nào là câu bị động? a. Mọi người yêu mếm em b. Em được mọi người yêu mến. Câu 9: “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào? a. Tiểu thuyết b. Nhật kí c. Truyện ngắn d. Phóng sự Câu 10:Tìm từ thích hợp điềm vào chỗ trống cho câu sau: “ Nuôi lợn ăn cơm … Nuôi tằm an cơm đứng” a. Rau b. Chay c. Nằm d. Thịt Câu 11 : Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? a. Bắt nguồn từ nhạc dân gian b. Bắt nguồn từ nhạc cung đình c. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại d. Cả a và b PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Đề 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau: 1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào?
Câu 2: Theo Hoài Thanh văn chương có nguồn gốc từ đâu? a. Là tình cảm, là lòng vị tha b. Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. c. Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống. d. Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. Câu 3: Hãy nối các cột sao cho phù hợp
Tên văn bản
Đáp án
Tên tác giả
1. Ý nghĩa văn chương
1 -
a. Nguyễn Ái Quốc
2. Sống chết mặc bay
2 -
b. Phạm Văn Đồng
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
3 -
c. Hồ Chí Minh
4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4 –
d. Phạm Duy Tốn
5. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu
5 -
e. Hoài Thanh
Câu 4: Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện trên những phương diện nào? a. Bữa ăn b. Chỗ ở c. Trong lời nói,bài viết d. Tất cả đều đúng Câu 5: Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Viên toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người cảm thông với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một người bình thường. d. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Câu 6: Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn xảy ra. a. Đúng b. Sai Câu 7: Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập Câu 8: Trong hai câu sau, câu nào là câu bị động? a. Mọi người yêu mếm em b. Em được mọi người yêu mến. Câu 9: “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào? a. Tiểu thuyết b. Nhật kí c. Truyện ngắn d. Phóng sự Câu 10:Tìm từ thích hợp điềm vào chỗ trống cho câu sau: “ Nuôi lợn ăn cơm … Nuôi tằm an cơm đứng” a. Rau b. Chay c. Nằm d. Thịt Câu 11 : Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? a. Bắt nguồn từ nhạc dân gian b. Bắt nguồn từ nhạc cung đình c. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại d. Cả a và b PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Đề 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau: 1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Cường
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)